Đáp án D
Chu kì con lắc đơn T = 2 π l g ⇒ T ∉ m ⇒ Nên khi gắn thêm một gia trọng thì chu kì của nó vẫn không thay đổi
Đáp án D
Chu kì con lắc đơn T = 2 π l g ⇒ T ∉ m ⇒ Nên khi gắn thêm một gia trọng thì chu kì của nó vẫn không thay đổi
Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s.
B. 0,25 s.
C. 2 3 s
D. 2 s.
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài ℓ được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g → . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2 s . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E → có hướng hợp với g → góc 60 ° thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s
B. 0,816 s
C. 1,732 s
D. 0,577 s
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m 1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m 2 bằng
A. 100 g.
B. 150 g.
C. 25 g.
D. 75 g.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m 1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m 2 bằng:
A. 150 g.
B. 75 g.
C. 25 g
D. 100 g.
Quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 40 g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn E = 2400 V/m. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 , khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kì dao động của con lắc là T 0 = 2 s và khi quả nặng tích điện q = +6. 10 ‒ 5 C thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2,33 s
B. 1,72 s
C. 2,5 s
D. 1,54 s
Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l 1 , thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l 2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l 3 = 4 l 1 + 3 l 2 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s
B. 6 s
C. 5 s
D. 3 s
Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l 1 , thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l 2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l 3 = 4 l 1 + 3 l 2 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s.
B. 6 s.
C. 5 s.
D. 3 s.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
A. 800g
B. 50g
C. 200g
D. 100g
Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần
A. gắn thêm một quả nặng 112,5 g.
B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50 g.
C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160 g.
D. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 128 g