Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:42


Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SC ta có: 

\(\frac{{{C_2}S}}{{{A_2}S}} = \frac{{{C_1}{C_2}}}{{{A_1}{A_{2\;}}}} = \frac{{C{C_1}}}{{A{A_1}}}\) mà \(A{A_1} = {A_1}{A_2} = {A_2}S\).

Suy ra \(C{C_1} = {C_1}{C_2} = {C_2}S\).
Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SB ta có:

\(\frac{{{B_2}S}}{{{A_2}S}} = \frac{{{B_1}{B_2}}}{{{A_1}{A_2}}} = \frac{{B{B_1}}}{{A{A_1}}}\) mà \(A{A_1} = A{A_2} = {A_2}S\).

Suy ra \(B{B_1} = {B_1}{B_2} = {B_2}S\).

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 17:09

a) Ta có: a // a’ mà a’ ⊂ (Q) nên a // (Q);

               b // b’ mà b’ ⊂ (Q) nên b // (Q).

Do a // (Q);

      b // (Q);

      a, b cắt nhau tại M và cùng nằm trong mặt phẳng (P)

Suy ra (P) // (Q).

b) Do (R) // (Q) nên trong mp(R) tồn tại hai đường thẳng a’’, b’’ đi qua M và lần lượt song song với a’, b’ trong mp(Q).

Ta có: a // a’, a’’ // a’ nên a // a’’.

Mà a’’ ∈ (R), do đó a // (R)

Do hai mặt phẳng (P) và (R) có một điểm chung nên chúng có đường thẳng chung d.

Ta có:  a // (R);

            a ⊂ (P);

           (P) ∩ (R) = d.

Suy ra a // d.

Mà a, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) và cùng đi qua điểm M nên đường thẳng a chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).

Chứng minh tương tự ta cũng có đường thằng b cũng là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).

Như vậy, hai mặt phẳng (P) và (R) có hai giao tuyến a và b nên (P) và (R) là hai mặt phẳng trùng nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 18:20

a) Chứng minh  B 1 ,   C 1 ,   D 1  lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC, SD

Ta có:

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ A 1 B 1  là đường trung bình của tam giác SAB.

⇒   B 1  là trung điểm của SB (đpcm)

*Chứng minh tương tự ta cũng được:

• C 1  là trung điểm của SC.

• D 1  là trung điểm của SD.

b) Chứng minh  B 1 B 2   =   B 2 B ,   C 1 C 2   =   C 2 C ,   D 1 D 2   =   D 2 D .

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ A 2 B 2  là đường trung bình của hình thang A 1 B 1 B A

⇒   B 2  là trung điểm của B 1 B

⇒   B 1 B 2   =   B 2 B (đpcm)

*Chứng minh tương tự ta cũng được:

• C 2  là trung điểm của C 1 C 2   ⇒   C 1 C 2   =   C 2 C

• D 2  là trung điểm của D 1 D 2   ⇒   D 1 D 2   =   D 2 D .

c) Các hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCD, đó là : A 1 B 1 C 1 D 1 . A B C D   v à   A 2 B 2 C 2 D 2 . A B C D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 14:36

VuThuyAnh
Xem chi tiết
Nguyên
30 tháng 9 2021 lúc 9:29

A1 = 30 độ ( Vì nó so e trong với acb và AD // BC )

A2 = 80 độ ( Tổng 3 góc trong tam giác nha bạn )

Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 9:29

Ta có: AD//BC

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACB}=30^0\)(so le trong)

Ta có: AD//BC

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{A_1}=180^0-70^0-30^0=80^0\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 9:30

Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A_2}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A_2}=180^0-70^0-30^0=70^0\)

Vì \(BC//AD\) nên \(\widehat{A_1}=\widehat{C}=30^0\)(góc so le trong)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 14:21

loading...

Ta có: m // n suy ra m // (C,n).

Có: AB // CD (do ABCD là hình thang) suy ra AB // (C,n).

Mặt phẳng (B,m) chứa hia đường thẳng cắt nhau m và AB song song với mp(C,n) suy ra (B,m) // (C,n).

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 22:57

Ta có (P) // (Q)

Suy ra AA’ // BB’ (1)

Ta có a // b

Suy ra AB // A’B’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra AA’B’B là hình bình hành

Do đó AB = A’B’

Vũ Huy	Đoàn
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 2 2023 lúc 8:44

(Hình minh họa)

loading...

a)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\):

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\):

AB = CD

\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OC;OB=OD\)

\(\Rightarrow O\) là trung điểm AC và BD

Xét \(\Delta ACD\):

MC và DO là hai đường trung tuyến của tam giác và giao nhau ở F

\(\Rightarrow F\) là trọng tâm \(\Delta ADC\)

Mà AN là đường trung tuyến \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow A,F,N\) thẳng hàng

b)

Vì P là trọng tâm \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}DO;OF=\dfrac{1}{3}DO\)

Vì O là giao điểm của hai đường trung tuyến BO và AP của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow O\) là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow BE=\dfrac{2}{3}BO;EO=\dfrac{1}{3}BO\)

Mà O là trung điểm BD

\(\Rightarrow BO=DO\)

\(\Rightarrow BE=DF=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}DO\)

\(\Rightarrow FO=EO=\dfrac{1}{3}BO=\dfrac{1}{3}DO\Rightarrow EO+FO=FE=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}DO\)

\(\Rightarrow BE=FE=FD\).

 

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 13:44

loading...

 

a) \(ABC{\rm{D}}\) là hình vuông \( \Rightarrow AD\parallel BC\)

Mà \(A{\rm{D}} \subset \left( {ADF} \right)\)

\( \Rightarrow BC\parallel \left( {A{\rm{D}}F} \right)\)

\(ABC{\rm{D}}\) là hình vuông \( \Rightarrow AF\parallel BE\)

Mà \(A{\rm{F}} \subset \left( {ADF} \right)\)

\( \Rightarrow BE\parallel \left( {A{\rm{D}}F} \right)\)

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}BC\parallel \left( {A{\rm{D}}F} \right)\\BE\parallel \left( {A{\rm{D}}F} \right)\\BC,BE \subset \left( {CBE} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {CBE} \right)\parallel \left( {A{\rm{D}}F} \right)\)

b) Do \(ABCD\) và \(ABEF\) là hai hình vuông có chung cạnh \(AB\) nên các đường chéo \(AC,BF\) bằng nhau.

Theo đề bài ta có: \(AM = BN\)

\( \Rightarrow \)\(\frac{{AM}}{{AC}} = \frac{{BN}}{{BF}}\)

Ta có:

\(MM'\parallel C{\rm{D}} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AC}} = \frac{{AM'}}{{A{\rm{D}}}}\)

\(NN'\parallel AB \Rightarrow \frac{{BN}}{{BF}} = \frac{{AN'}}{{AF}}\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{AM'}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{AN'}}{{AF}} \Rightarrow M'N'\parallel DF\\M'N' \subset \left( {MNN'M'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow DF\parallel \left( {MNN'M'} \right)\)

\(\left. \begin{array}{l}NN'\parallel EF\\{\rm{NN}}' \subset \left( {MNN'M'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow EF\parallel \left( {MNN'M'} \right)\)

\(\left. \begin{array}{l}DF\parallel \left( {MNN'M'} \right)\\EF\parallel \left( {MNN'M'} \right)\\C{\rm{D}},DF \subset \left( {DEF} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {DEF} \right)\parallel \left( {MNN'M'} \right)\)