Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AccHoitoan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 5 2019 lúc 22:46

a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

 \(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

                                      \(=-3x^3+4x^2+2\)

Thanh Tú Trần
Xem chi tiết
Lysr
11 tháng 4 2022 lúc 21:49

Đề là  P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3 đúng không nhỉ =))?

TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 21:51

a)\(P\left(x\right)=2x^2+1\)

b)\(P\left(1\right)=2.1^2+1=2+1=3\)

\(P\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^2+1=2.1+1=3\)

TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 21:53

\(P\left(x\right)=2x^2+1\)

ta có \(x^2\ge0=>2x^2\ge0\)

mà 1 > 0

\(=>2x^2+1>0\)

hay \(P\left(x\right)>0\)

=> đa thức P(x) ko có nghiệm

AccHoitoan
Xem chi tiết
Trang
21 tháng 6 2020 lúc 15:20

a. 

\(P(x)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

\(=(-2x^4+3x^4)+(3x^3+2x^3)-x^2+x+3\)

\(=x^4+5x^3-x^2+x+3\)

\(Q(x)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-x^4+(-4x^3-x^3)+(x^2+2x^2)-x-2\)

\(=-x^4-5x^3+3x^2-x-2\)

b. 

\(P(x)+Q(x)=(x^4+5x^3-x^2+x+3)+(-x^4-5x^3+3x^2-x-2)\)

\(=(x^4-x^4)+(5x^3-5x^3)+(-x^2+3x^2)+(x-x)+(3-2)\)

\(=2x^2+1\)

c.\(H(x)=Q(x)+P(x)\)
\(\Rightarrow H(x)=2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+1=0\)

     \(2x^2\)      \(=-1\)

         \(x^2\)      \(=\frac{-1}{2}\)  

mà \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức \(H(x)=P(x)+Q(x)\)ko có nghiệm

học tốt

Nhớ kết bạn với mình đó

Khách vãng lai đã xóa
Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)

\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)

Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:17

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

Nghĩa Hà
Xem chi tiết

a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10

= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6

= (\(x\) + 2)2 + 6

vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 

⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5

= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4 

= (\(x\) - 1)2 + 4

Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0

Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

Đoàn Mẫn Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2017 lúc 20:36

Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo An - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Huong San
1 tháng 5 2018 lúc 15:46

f(x)=x2 - x - x + 2=x2 - x - x + 1 + 1

=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1

=(x-1)2+1.

Do (x-1)2≥≥0 (∀∀x)

⇒⇒(x-1)2+1≥≥ 1 >0 (∀∀x)

Vậy f(x) vô nghiệm

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết

A(\(x\)) = \(x^2\) + \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) 

A(\(x\)) = (\(x^2\) + 2\(x\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{2}{4}\)

A(\(x\)) = (\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{2}{4}\)

Vì (\(x+\dfrac{1}{2}\))2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{2}{4}\) ≥ \(\dfrac{2}{4}\) 

⇒ \(x^2\) + \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀ \(x\)

Vậy A(\(x\)) = 0 vô nghiệm (đpcm)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 6 2023 lúc 12:39

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`->`\(x^2+x+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\text{ }\forall\text{ x}\)

Mà `3/4 \ne 0`

`->` Đa thức vô nghiệm.

Phùng Công Anh
11 tháng 6 2023 lúc 13:25

Xét `f(x)=(x^2+x+3)/4`

Ta có `x^2+x+3=(x^2+x+1/4)+11/4=(x+1/2)^2+11/4>0AAx`

`=>f(x)>0` hay `f(x)` vô nghiệm

nguyễn em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 10:11

a: \(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)

Để dư bằng 0 thì -3x+7=0

=>x=7/3

b: \(\dfrac{x^5+2x^4+3x^2+x-3}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^5+x^3+2x^4+2x^2-x^3-x+x^2+1+2x-4}{x^2+1}\)

\(=x^3+2x^2-x+1+\dfrac{2x-4}{x^2+1}\)

Để đư bằng 0 thì 2x-4=0

=>x=2

Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.