Cho tam giác ABC cân tại A \(\left(\widehat{A}< 90^o\right)\) . Vẽ \(BH⊥AC\left(H\in AC\right),CK⊥AB\left(K\in AB\right).\)
a) Chứng minh AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK . Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Cho tam giác ABC cân tại A \(\left(\widehat{A}< 90^0\right)\). Vẽ \(BH\perp AC\left(H\in AC\right),CK\perp AB\left(K\in AB\right)\)
a) Chứng minh rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là phân giác của góc A
a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:
AB = AC(gt)
Góc A chung.
nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)
suy ra AH = AK.
b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:
AK = AH(cmt)
AI cạnh chung
Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^
Vậy AI là tia phân giác của góc A.
a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:
Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC
AH cạnh chung.
Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra HB = HC
b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)
Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A (ˆA<900)(A^<900). Vẽ BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB)BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB)
a) Chứng minh rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là phân giác của góc A
a)xét 2 tam giác vuông AHB và AKC có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
AB=AC (ΔABC cân tại A)
⇒ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền góc nhọn)
⇒BH=CK (2 cạnh tương ứng)
b) xét 2 tam giác vuông AHI và AKI có:
AH=AK (ΔAHB=ΔAKC)
AI là cạnh chung
⇒ ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{HAI}\) =\(\widehat{KAI}\) (2 góc tương ứng)
⇒AI là tia phân giác của\(\widehat{HAK}\)
CHO TAM GIÁC NHỌN ABC CÂN TẠI A VẼ BH VUÔNG GÓC VỚI AC (H Thuộc AC) CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )
A/ Chứng minh rằng AH=AK
B/ Gọi I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BH VÀ CK. Chứng minh tam giác BIC cân
C/Chứng minh rằng AI là phân giác của góc A
Cho tam giác ABC cân tại A ( \(\widehat{A}\)= 90) . vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) , CK vuông với AB ( K thuộc AB ) .
a) Chứng minh rằng AH=AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK . Chứng minh rằng AI là tia phân giác cuẩ góc A .
Hình như đề bài sai thì phải. Theo đề bài trên thì BH trùng với AB; CK trùng với AC
Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ BH vuông góc AC ( H ∈ AC ) , CK vuông góc AB ( K ∈ AB )
a ) CM rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm BH và CK . CM góc KAI = HAI
c ) Đường thẳng AI cắt BC tại P . Chứng minh AI vuông góc BC tại P
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK
b: Xét ΔKAI vuông tại K và ΔHAI vuông tại H có
AI chung
AK=AH
Do đó: ΔKAI=ΔHAI
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường phân giác
nên AI là đường cao
hay AI⊥BC tại P
a, Xét ΔΔtam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI là phân giác góc A
Cho tam giác ABC cân tại A ( \(\widehat{A}\)< 90 ) . Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) , CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )
a) Chứng minh rằng AH=AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK . Chứng minh ràng AI là tia phân giác của góc A
Cho tam giác ABC cân tại A ( Â < 90*) vẽ BH vuông góc AC ( H thuộc AC ) CK vuông góc AB ( K thuộc AB )
a,Chứng minh rằng AH=AK
b,Gọi I là giao điểm cảu BH và CK. chứng minh tam giác BIC cân
c,Chứng minh AI là tia phân giác của Â
Cho tam giác ABC cân tại A(<900). Vẽ BH ⊥ A (H thuộc AC), CK⊥ AB (K thuộc AB)
a) Chứng minh rằng AH=AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tia AI là tia phân giác của góc A
a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:
AB = AC(gt)
Góc A chung.
nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)
suy ra AH = AK.
b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:
AK = AH(cmt)
AI cạnh chung
Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Suy ra GÓC IAK = GÓC IAH
Vậy AI là tia phân giác của góc A
a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:
AB = AC(gt)
Góc A chung.
nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)
suy ra AH = AK.
b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:
AK = AH(cmt)
AI cạnh chung
Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Suy ra ˆIAK
=ˆIAH
Vậy AI là tia phân giác của góc a
Cho tam giác ABC, có AB = AC ( góc A < 90 độ ). Vẽ BH vuông góc với AC tại H, CK vuông góc với AB tại K ( H thuộc AC, K thuộc AB ). a) chứng minh AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác IBK = tam giác ICH. c) chứng minh AI là phân giác của góc A. d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A,I,M thẳng hàng.