Kể tên một số công việc hoặc nghề nghiệp có thu nhập khác mà em biết.
Hãy kể tên công việc hoặc nghề nghiệp của một người lớn mà em biết.
Nghề nghiệp của 1 người lớn mà em biết là: công an
- Bố em là thợ xây
- Mẹ em làm nghề giáo viên.
- Chú em là bác sĩ.
- Chị gái em là nhân viên văn phòng.
…
Tìm hiểu về công việc hoặc nghề nghiệp của người lớn trong gia đình em theo gợi ý dưới đây:
- Tên công việc hoặc nghề nghiệp.
- Lợi ích của công việc hoặc nghề nghiệp.
- Bố mình làm thợ xây. Bố mình đã xây rất nhiều ngôi nhà đẹp cho mọi người.
- Mẹ tớ làm nghề giáo viên. Mẹ tớ dạy học sinh thành những người tài giỏi để xây dựng quê hương, đất nước.
- Bố mình là lao công. Nhờ có bố mình và các cô chú lao công khác mà các con đường luôn sạch đẹp.
Kể tên một số ngành công nghiệp mà em biết. Các ngành công nghiệp đó khác nhau ở những điểm chính nào?
- Một số ngành công nghiệp: công nghiệp khai thác than dầu khí, quặng kim loại; công nghiệp luyện kim (đen, màu), công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,…
- Mỗi ngành có vai trò, đặc điểm và sự phân bố riêng, tạo nên sự phong phú, đa dạng trong sản xuất công nghiệp.
Hãy kể tên và ích lợi của một số hoạt động sản xuất công nghiệp khác mà em biết.
Tên và ích lợi của một số hoạt động sản xuất công nghiệp khác mà em biết là:
- Khai thác khoáng sản, lợi ích: cung cấp năng lượng, đồ dùng cho con người
- Chế biến thực phẩm, lợi ích: cung cấp lương thực thực phẩm cho con người
Em hãy kể tên ít nhất 3 làng nghề truyền thống tốt đẹp đáng tự hào ở Việt Nam mà em biết? Hiện nay có một số làng nghề đang bị thu hẹp và mai một. Theo em phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó?
TK
Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
+Giữ gìn nghề thủ công đó
+Phát triển mạnh về nghề thủ công đó
.....
TK
Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
+Giữ gìn nghề thủ công đó
+Phát triển mạnh về nghề thủ công đó
.....
Tham khảo
Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
+Giữ gìn nghề thủ công đó
+Phát triển mạnh về nghề thủ công đó
Kể tên một số hoạt động sản xuất công nghiệp khác mà em biết. Nói tên sản phẩm của các hoạt động sản xuất đó.
Ví dụ như công nghiệp sản xuất sản phẩm làm đẹp như mỹ phẩm, kem chống nắng, bông tẩy trang, mặt nạ,...
- Sưu tầm tranh ảnh trên sách, báo về những công việc, nghề nghiệp có thu nhập và những công việc tình nguyện.
- Chia sẻ với bạn về các công việc, nghề nghiệp đó.
- Công việc có thu nhập:
- Công việc tình nguyện:
- Kể tên công việc, nghề nghiệp của những người trong các hình dưới đây.
- Nêu ý nghĩa của các công việc, nghề nghiệp đó.
Kể tên các công việc, nghề nghiệp:
- Hình 4: Nghề bác sĩ.
- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường.
- Hình 6: Nghề phi công.
- Hình 7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm.
- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa.
- Hình 9: Nghề nông dân.
Ý nghĩa của những nghề nghiệp đó:
- Hình 4: Nghề bác sĩ chữa bệnh, thăm khám, cấp thuốc cho người bệnh.
- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường dọn dẹp rác ở các khu vực công cộng như hè phố, công viên,….
- Hình 6: Nghề phi công đưa đón các hành khách từ nói này tới nơi khác một cách an toàn bằng máy bay.
- Hình7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm làm việc trong các nhà máy để đóng các sản phẩm vào hộp.
- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa dập tắt các đám cháy, cứu con người khỏi nơi xảy ra hỏa hoạn,….
- Hình 9: Nghề nông dân trồng cấy trên đồng ruộng cung cấp lượng thực ( như gạo, khoai, ngô,…) cho con người.
Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?
Tham khảo:
Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo:
- Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.
- Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...