Mình cần lời giải chi tiết ạ
giúp mình với.Mình cần lời giải chi tiết ạ(cần gấp ạ)
2
a) \(=x\left(3x^3-x^2+5\right)\)
b) \(=\left(2x+3y\right)\left(x-y\right)\)
c) \(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
a, = x.(3x3 - x2 + 5)
b, = 2x.(x - y) + 3y.(x - y) = (x - y).(2x + 3y)
c, = x2 - 3x - 4x + 12 = (x2 - 3x) - (4x - 12) = x.(x - 3) - 4.(x - 3) = (x - 3).(x - 4)
Mình cần lời giải chi tiết ạ Làm nhanh mình tick cho ạ
\(9,\dfrac{x^2-81}{10x^2-90x}=\dfrac{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}{10x\left(x-9\right)}=\dfrac{x+9}{10x}\Rightarrow M=10x\\ 10,\dfrac{2x^2+3x}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{x}{2x-3}\Rightarrow A=x\)
\(9,M=\dfrac{\left(x+9\right)\left(10x^2-90x\right)}{x^2-81}=\dfrac{10x\left(x+9\right)\left(x-9\right)}{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}=10x\\ 10,A=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x^2+3x\right)}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=x\)
mình cần lời giải chi tiết ạ :((
Câu 3:
a. \(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\)=\(\dfrac{12}{12}=1\)
b. \(\dfrac{9}{4}-\dfrac{-7}{5}=\dfrac{45}{20}-\dfrac{-28}{20}=\dfrac{73}{20}\)
c.\(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{5}+\dfrac{1}{4}\)
=\(\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\)
=\(\dfrac{-7}{7}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{-1}{5}\)
= -1+ 1 +\(\dfrac{-1}{5}\)
= 0 + \(\dfrac{-1}{5}\)=\(\dfrac{-1}{5}\)
a) 5/12+ 7/12
= 12/12
=1
b) 9/4- (-7/5)
= 9/4+ 7/5
=45/ 20+ 28/ 20
= 73/ 20
a) \(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5+7}{12}=\dfrac{12}{12}=1\)
b) \(\dfrac{9}{4}-\dfrac{-7}{5}=\dfrac{73}{20}\)
c) \(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{4}\) \(=\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\) \(=\left(-1\right)+1+\dfrac{-1}{5}=\dfrac{-1}{5}\)
Giúp mình bài này với ạ, mình cần lời giải chi tiết. Mình cảm ơn
a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)
d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)
e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)
f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)
l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)
m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)
Mình đang cần gấp và câu lời giải chi tiết ạ
Với m = 3 thì (d): y = 8x - 7
PTHĐGĐ của (P) và (d): \(x^2-8x+7=0\)
Có: \(a+b+c=1+\left(-8\right)+7=0\)
=> PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1;x_2=7\)
\(x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1^2=1\\ x_2=7\Rightarrow y_2=x_2^2=7^2=49\)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: \(\left(1;1\right);\left(7;49\right)\)
b)
PTHĐGĐ của (P) và (d) là:
\(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2=0\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(3m-2\right)=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3\\ =m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)
Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4=20\\ \Leftrightarrow4m^2+2m+8-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\\ \Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\left(tm\right)\\m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi tọa độ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B;y_B\right)\)
\(a,m=3\)
\(\Rightarrow x^2=2\left(3+1\right)x-3.3+2\)
\(\Rightarrow x^2-8x+7=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay \(x=7\) vào \(\left(P\right):y=x^2\Rightarrow y=7^2=49\)
Khi m = 3 thì đường thẳng \(\left(d\right):y=2\left(3+1\right)x-3.3+2=8x-7\)
Thay \(x=1\) vào \(\left(d\right):y=8x-7=8.1-7=1\)
Vậy \(A\left(7;49\right),B\left(1;1\right)\)
\(\Rightarrow y=\left(2m+2\right)x-3m+2\)
\(b,\) Vì \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm pb A,B \(\forall m\) nên :
\(x^2=2\left(m+1\right)x-3m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2\)
Theo Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(x_1^2+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4-20=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{2},m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.
Ai giúp mình với, mình cần đáp án và lời giải chi tiết ạ!
Câu 1: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 12: B
Tìm n ∈ N để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1 Mong đc câu trả lời chính xác và nhanh nhất ạ, giải chi tiết dùm mình nha Mình đang cần gấp, mình cảm ơn ạ, giải chi tiết dùm mình nha
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
mình cần lời giải chi tiết của 22 câu này ạ mong mọi người giúp đỡ em ạ
mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều
c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn
C2(bn làm đúng)
C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C
c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3
\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)
C5: R1 nt R2
mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)
C6: R1//R2
\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2
C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)
C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)
\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)
C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)
(thay số vào)
C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)
C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B
C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D
c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)
c14 R1 nt R2
\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)
=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth
c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)
c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)
c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)
\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)
c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng
\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)
\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)
c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)
c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)
c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)
c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)
Bài tập số 44!!! Mình cần lời giải chi tiết và dễ hiểu nhé ạ.
17 qủa trứng ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)
Số trứng người đó đem bán là:
17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)
Lần thứ nhất người đó bán:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)
Lần thứ hai người đó bán:
40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)
Đs...
17 qủa trứng ứng với phân số là:
1 - - = ( số trứng)
Số trứng người đó đem bán là:
17 : = 40 (quả)
Lần thứ nhất người đó bán:
40 = 8 (quả)
Lần thứ hai người đó bán:
40 = 15 (quả)
đáp số