Những câu hỏi liên quan
Thi trần
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
11 tháng 5 2016 lúc 9:33

O y x I B C A

a,xét \(\Delta vuôngAOI\left(gócOAI=90độ\right)\) và  \(\Delta vuôngBOI \left(gócIBO=90độ\right)\)có:

   OI chung

   góc AOI=góc IOB(gt)

=>\(\Delta vuôngAOI=\Delta vuôngBOI\)(cạnh huyền-góc nhọn)

b,=>OA=OB(2 cạnh t/ứng)

=>\(\Delta AOB\)cân tại O(đ/l tg cân)

có OI là tia phân giác của góc xOy(gt)

=>OI là đng trung trực của tam giác OAB(trường hợp đặc biệt của tg cân)

c,I'm thinkingnhonhung

   

 

Bình luận (0)
Thi trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 20:51

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

nên OA=OB

hay O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: ΔOAI=ΔOBI

nên IA=IB

hay I nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB

Bình luận (0)
Thi trần
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Bảo Châu
11 tháng 5 2016 lúc 9:40

Bạn học quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác rồi chứ? Nếu rồi thì tớ giải theo các này:   a)Xét

Bình luận (0)
Phương An
11 tháng 5 2016 lúc 10:21

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AOI vuông tại A và tam giác BOI vuông tại B có:

OI là cạnh chung

IOA = IOB (OI là tia phân giác của AOB)

=> Tam giác AOI = Tam giác BOI (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

OA = OB (tam giác AOI = tam giác BOI) => O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

IA = IB (tam giác AOI = tam giác BOI) => I thuộc đương trung trực của đoạn thẳng AB

=> OI là đương ftrung trực của đoạn thẳng AB.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Văn Tâm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:43

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB và IA=IB

b: OA=căn 10^2-6^2=8cm

c: Xét ΔIBM vuông tại B và ΔIAK vuông tại A có

IB=IA

góc AIK=góc BIM

=>ΔIBM=ΔIAK

d: OA+AK=OK

OB+BM=OM

mà OA=OB và AK=BM

nên OK=OM

mà IM=IK

nên OI là trung trực của MK

=>O,I,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Thi trần
Xem chi tiết
Khương Vũ Trâm Anh
13 tháng 5 2016 lúc 10:39

 xet ▲ vuong AOI va ▲ vuong BOI co:

goc AOI = goc BOI

OI chung

=> ▲AOI = ▲BOI( canh huyen goc nhon )

=>OA = OB => ▲AOB can => OI dong thoi la p/g va duong trung truc cua AB

y c chua nghileuleuleuleu

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

 

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

Bình luận (0)
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:46

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-AI^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔBIM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔAIK=ΔBIM

Suy ra: AK=BM

Bình luận (0)
Truc Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2022 lúc 11:11

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-IA^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIBM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔIAK=ΔIBM

Suy ra: AK=BM

Bình luận (0)
Ruminki
Xem chi tiết
the nguyen
17 tháng 2 2016 lúc 9:56

a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:

^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)

   OI là cạnh chung

=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)

   xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm

Bình luận (0)
Hatsune Miku
17 tháng 2 2016 lúc 10:07

Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó

Gọi Ot là tia p/g của g.xOy

Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:

OI cạnh chung

g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)

=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)

Bình luận (0)