Những câu hỏi liên quan
vũ linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 6 2021 lúc 19:12

a) đk: x\(\ge0\);

P = \(\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right].\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{4\sqrt{x}}{3}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P = \(\dfrac{8}{9}\)

<=> \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{8}{9}\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{3\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=0\)

<=> \(-2x+5\sqrt{x}-2=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

c)

Đặt \(\sqrt{x}=a\) (\(a\ge0\))

P = \(\dfrac{4a}{3\left(a^2-a+1\right)}\)

Xét P + \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{4a}{3a^2-3a+3}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{12a+4a^2-4a+4}{9\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{4a^2+8a+4}{9\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{4\left(a+1\right)^2}{9\left(a^2-a+1\right)}\ge0\)

Dấu "=" <=> a = -1 (loại)

=> Không tìm được Min của P

Xét P - \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4a}{3\left(a^2-a+1\right)}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{4a-4a^2+4a-4}{3\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{-4a^2+8a-4}{3\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{-4\left(a-1\right)^2}{3\left(a^2-a+1\right)}\le0\)

<=> \(P\le\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" <=> a = 1 <=> x = 1 (tm)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:39

a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:42

b) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\left(\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

Ta có: \(P=\dfrac{8}{9}\)

nên \(36\sqrt{x}=27\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow27x-27\sqrt{x}+27-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow27x-63\sqrt{x}+27=0\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Eren
16 tháng 1 2019 lúc 19:44

\(y=\left(\dfrac{4}{x}+16x\right)+\left[\dfrac{9}{1-x}+16\left(1-x\right)\right]-16\ge2\sqrt{\dfrac{4}{x}.16x}+2\sqrt{\dfrac{9}{1-x}.16\left(1-x\right)}-16=16+24-16=24\)

Dấu =" xảy ra <=> \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 21:33

1: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thì \(x+\sqrt{x}=-\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

2: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 2021 lúc 19:59

\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{1-x}\ge\dfrac{\left(2+3\right)^2}{x+1-x}=25\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{1-x}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow a+b=7\)

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 19:05

a: \(Q=-\dfrac{7}{12}xy^2+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{2}x^2y-1\)

\(A=x^2y-3x+1-\dfrac{7}{12}xy^2+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{2}x^2y-1=\dfrac{1}{2}x^2y-\dfrac{7}{12}xy^2-3x\)

b: \(P=\dfrac{3}{4}xy^2+\dfrac{4}{9}x-\dfrac{7}{12}xy^2+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{2}x^2y-1=\dfrac{1}{6}xy^2+\dfrac{16}{9}x-\dfrac{1}{2}x^2y-1\)

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: \(A=\left|3x-9\right|+1.5\ge1.5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

b: \(B=\left|x-7\right|-14\ge-14\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7

Bình luận (1)
Phạm Trần Hoàng Anh
26 tháng 9 2021 lúc 20:45

a, Ta có \(A=\left|3x-9\right|+1,5\)

Ta thấy: \(\left|3x-9\right|\ge0\Rightarrow\left|3x-9\right|+1,5\ge1,5\Rightarrow A\ge1,5\)

Dấy"=" xảy ra \(\Leftrightarrow3x-9=0\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(A_{min}=1,5\Leftrightarrow x=0\)

b, Ta có \(B=\left|x-7\right|-14\)

Ta thấy: \(\left|x-7\right|\ge0\Rightarrow\left|x-7\right|-14\ge-14\Rightarrow B\ge-14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(B_{min}=-14\Leftrightarrow x=7\)

c, Ta có: \(C=-\left|\dfrac{1}{2}x-4\right|+13\Rightarrow C=13-\left|\dfrac{1}{2}x-4\right|\)

Ta thấy: \(\left|\dfrac{1}{2}x-4\right|\ge0\Rightarrow13-\left|\dfrac{1}{2}x-4\right|\le13\Rightarrow C\le13\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-4=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=4\Leftrightarrow x=8\)

Vậy \(C_{max}=13\Leftrightarrow x=8\)

d, Ta có: \(D=-\left|1,5-x\right|-14\Rightarrow D=-14-\left|1,5-x\right|\)

Ta thấy: \(\left|1,5-x\right|\ge0\Rightarrow-14-\left|1,5-x\right|\le-14\Rightarrow D\le-14\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow1,5-x=0\Rightarrow x=1,5\)

Vậy \(D_{max}=-14\Leftrightarrow x=1,5\)

Hoctot

Bình luận (2)
Nguyễn Nhã Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn viết hoàng
18 tháng 8 2018 lúc 9:39

mình k ghi lại đề nữa ta có

\(1\ge\dfrac{4^2}{x+24}+\dfrac{5^2}{y+16}+\dfrac{3^2}{z+4}\ge\dfrac{\left(4+5+3\right)^2}{x+y+z+24+16+4}=\dfrac{12^2}{x+y+z+44}\)

=>x+y+z+44>=12^2=144=> x+y+z=100

đặt x+y+z=a(a>=100)

\(x+y+z+\dfrac{1}{x+y+z}=a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{a}{10000}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{9999a}{10000}\ge\dfrac{2}{100}+\dfrac{9999a}{10000}\)

do a>=100 nên

\(a+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{2}{100}+\dfrac{9999}{100}=\dfrac{10001}{100}\) khi a= 100 hay x+y+z=100

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Daisy
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a, \(x\) : \(\dfrac{13}{3}\) = -2,5

    \(x\)         = -2,5 . \(\dfrac{13}{3}\)

    \(x\)         = \(\dfrac{65}{6}\)

b,\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)         = \(\dfrac{1}{10}-\)\(\dfrac{1}{4}\)

   \(\dfrac{3}{5}x\)         = \(\dfrac{-3}{20}\)

      \(x\)          = \(\dfrac{-3}{20}\) :  \(\dfrac{3}{5}\)

      \(x\)          = \(\dfrac{-1}{4}\)

c, \(\dfrac{25}{9}-\dfrac{12}{13}x=\dfrac{7}{9}\)

              \(\dfrac{12}{13}x\)\(=\dfrac{25}{9}-\dfrac{7}{9}\)

               \(\dfrac{12}{13}x=2\)

                    \(x=2:\dfrac{12}{13}\)

                    \(x=\dfrac{13}{6}\)

 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 22:55

a: \(=\dfrac{4x-8\sqrt{x}+8x}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\sqrt{x}+3}=\dfrac{-4x\left(3\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

b: \(m\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot B>x+1\)

=>\(-4xm\left(3\sqrt{x}-2\right)>\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\left(x+1\right)\)

=>\(-12m\cdot x\sqrt{x}+8xm>x\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}+2\)

=>\(x\sqrt{x}\left(-12m-1\right)+x\left(8m-2\right)-\sqrt{x}-2>0\)

Để BPT luôn đúng thì m<-0,3

Bình luận (0)