Những câu hỏi liên quan
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Trọnng Thướcc
1 tháng 4 2023 lúc 21:03

help me: tìm n biết 2^n + 3^n = 5^n với n E N

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
YangSu
2 tháng 4 2023 lúc 10:53

\(x^2-x+1-m=0\)

Theo Vi - ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=1-m\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(5\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(\dfrac{x_2+x_1}{x_1x_2}\right)-x_1x_2+4=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(\dfrac{1}{1-m}\right)-\left(1-m\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}-1+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5+m\left(1-m\right)+3\left(1-m\right)}{1-m}=0\)

\(\Leftrightarrow5+m-m^2+3-3m=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2-2m+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=-4\end{matrix}\right.\)

loading...

Lin88
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:29

 

a: Trường hợp 1: m=0

Bất phương trình sẽ là \(0x^2+3\cdot0\cdot x+0+1>0\)

=>1>0(luôn đúng)

Trường hợp 2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(3m\right)^2-4m\left(m+1\right)\)

\(=9m^2-4m^2-4m=5m^2-4m\)

Để phương trình có nghiệm đúng với mọi số thực x thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\left(5m-4\right)< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< \dfrac{4}{5}\)

Vậy: 0<=m<4/5

b: Trường hợp 1: m=4

\(g\left(x\right)=\left(4-4\right)\cdot x^2+\left(2\cdot4-8\right)x+4-5=-1< 0\)(luôn đúng)

Trường hợp 2: m<>4

\(\text{Δ}=\left(2m-8\right)^2-4\left(m-4\right)\left(m-5\right)\)

\(=4m^2-32m+64-4\left(m^2-9m+20\right)\)

\(=4m^2-32m+64-4m^2+36m-80\)

=4m-16

Để bất phương trình luôn âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m-16< 0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 4\)

Vậy: m<=4

Lin88
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:30

 

undefined

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 4 2022 lúc 1:17

\(x^2-x+1-m=0\left(1\right)\\ \text{PT có 2 nghiệm }x_1,x_2\\ \Leftrightarrow\Delta=1-4\left(1-m\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m-3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{4}\\ \text{Vi-ét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\\ \text{Ta có }5\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow5\cdot\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m-1+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m+3=0\\ \Leftrightarrow5+\left(1-m\right)\left(m+3\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-8=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+4m-8=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy $m=2$

Nguyễn Minh Vương
Xem chi tiết
Phạm Thị Hường
5 tháng 11 2014 lúc 17:38

(ax+b)(x2+cx+1)=x3-3x+2

ax3+acx2+ax+bx2+cbx+b=x3-3x+2

ax3+(acx2+bx2)+(ax+cbx)+b=X3-3x+2

ax3+x2(ac+b)+x(a+cb)+b=x3+0x2-3x+2

Đồng nhất các hệ số hai vế của đẳng thức,ta có:(dùng dấu ngoặc nhọn nha bạn)

a=1                                          a=1 

ac+b=0     =>(dấu ngoặc nhọn)   c=-2

a+cb=-3                                    b=2

b=2                                                  (cái tính kết quả bạn có thế tính rõ hơn,mình làm hơi tắt)

Vậy a=1,b=2,c=-2 thì thỏa mãn đẳng thức đã cho

(Nếu không hiểu các bạn có thể xem trên google chuyên dề phương pháp hệ số bất định của bài phân tích đa thức thành nhân tử)

 

 

Phạm Thị Hường
5 tháng 11 2014 lúc 17:45
Mong các bạn ửng hộ bài giải của mình nha!
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 8 2020 lúc 19:46

( ax + b )( x2 + cx + 1 ) = x3 - 3x + 2

<=> ax( x2 + cx + 1 ) + b( x2 + cx + 1 ) = x3 - 3x + 2

<=> ax3 + acx2 + ax + bx2 + bcx + b = x3 - 3x + 2

<=> ax3 + ( ac + b )x2 + ( a + bc )x + b = x3 - 3x + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\ac+b=0\\a+bc=-3\end{cases}}\)và b = 2

<=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

\(A=\left(\frac{2X-1}{x^2-4}+\frac{x+2}{x^2-x-2}\right):\frac{x-2}{x^2+3x+2}ĐK:x\ne\left\{2,-2,-1\right\}\)

a)  \(A=\left[\frac{\left(2x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\right]:\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\left[\frac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x-2}\)

\(A=\frac{2x^2+x-1+x^2+4x.4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{3x^2+5x+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{3x^2+5x+3}{\left(x-2\right)^2}\)

Ta có :\(3x^2+5x+3\)

\(=3\left(x^2+\frac{5}{3}x+1\right)\)

\(=3\left[x^2+2.\frac{5}{6}x+\frac{25}{36}+\frac{9}{36}\right]\)

\(=3\left[\left(x+\frac{5}{6}\right)^2+\frac{9}{36}\right]>0\)

Mà \(\left(x-2\right)^2>0\)

\(\Rightarrow A>0\left(dpcm\right)\)

\(b,A=11\Leftrightarrow\frac{3x^2+5x+3}{\left(x-2\right)^2}=11\)

\(\Rightarrow3x^2+5x+3=11.\left(x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow3x^2+5x+3=11.\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Rightarrow8x^2-49x+41=0\)

\(\Rightarrow8x^2-8x-41x+41=0\)

\(\Rightarrow8x\left(x-1\right)-41\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(8x-41\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x-41=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{41}{8}\\x=1\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 12:09