Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch sau:
Hòa tan 8g NaOH vào 100g H2O(với 1g H2O =1ml H2O; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O tính nồng đô % và nồng độ mol của dung dịch thu được độ mol =0,1(l)??
Đổi 100 ml = 0,1 l
Ta có: nCuSO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{64+32+16.4}=0,05mol\)
Nồng độ mol của CuSO4:
\(\Rightarrow\) \(C_{MddCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Mà: \(m_{ddCuSO_4}=m_{CuSO_4}+m_{H_2O}\) = \(8+100=108\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăn dung dịch CuSO4 là:
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{8}{108}.100\%\approx7,4\%\)
hòa tan 80g NaOH vào H2O thu được 2 lít dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch
Hòa tan 0,5mol Na2CO3.10H2O vào 200g H2O tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a) Hòa tan 17,1 gam muối ăn vào 500g nước
b) Sục 2,24 lít khí HCl (đktc) vào 1 lít nước (D=1)
c) Trộn 100g dung dịch NaOH 20% với 200g dung dịch NaOH 15%
d) 4,6g Na vào 100g nước (PTHH: Na + H2O NaOH + H2)
e) 5g đá vôi (CaCO3) vào 200g dung dịch HCl 18,25%
f) 100g dung dịch HCl 3,65% với 50g dung dịch NaOH 4%
g) 100g dung dịch Na2SO4 14,2% với 50g dung dịch BaCl2 10,4%
1,hòa tan 6,2 gam Sodium oxide (Na2O)vào nước (H2O) được 2 lít dung dịch Sodium Hydroxide (NaOH).Tính nồng độ mol/L của dung dịch X
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1mol\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_X}=C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1M\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(m\right)\)
Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được để tính CM của dung dịch ta phải tính các đại lượng nào nêu biểu thức để tính C% của dung dịch ta còn thiếu đại lượng nêu cách tính
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400 ml H2O thu được dung dịch F, Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch F
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E
Ta có: nBa = \(\dfrac{2,74}{137}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2.
Ta có: \(m_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=2,74+200=202,74\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=171.0,2=34,2\left(g\right)\)
=> C% = \(\dfrac{34,2}{202,74}.100\%=16,87\%\)
(Phần tìm CM mik sẽ làm sau, mong bn thông cảm)