Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoa nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
24 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)

                    \(=9-m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\)

\(\Rightarrow 9-m>0\)

\(\Leftrightarrow m<9\)

Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

b)Theo định lí Vi-ét ta có:

\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)

\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)

Lại có \(x_1=2x_2\)

\(\Rightarrow3x_2=-6\)

\(\Leftrightarrow x_2=-2\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

Thay x1;x2 vào (1) ta được 

\(8=m\)

Vậy m-8 thì x1=2x2

 

 

nguyễn thư linh
Xem chi tiết
YangSu
29 tháng 4 2023 lúc 16:44

thỏa mãn cái biểu thức á bạn, chỗ \(x_2\) ( trước dấu "=" ) có mũ 2 không?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:42

Δ=(2m-2)^2-4(2m-3)

=4m^2-8m+4-8m+12

=4m^2-16m+16=(2m-4)^2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-4<>0

=>m<>2

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(2m-3)

=4m^2-8m+4-4m+6

=4m^2-12m+10

=>x1^2=4m^2-12m+10-x2^2

x1^2+2x1x2-x2=1

=>4m^2-12m+10-x2^2+4m-6-x2=1

=>-x2^2-x2+4m^2-8m+3=0

=>x2^2+x2-4m^2+8m-3=0(1)

Δ=1^2-4*(-4m^2+8m-3)

=1+16m^2-32m+12

=16m^2-32m+13

=16(m^2-2m+13/16)

=16(m^2-2m+1-3/16)

=16(m-1)^2-3

Để(1) có nghiệm thì 16(m-1)^2-3>=0

=>(m-1)^2>=3/16

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{\sqrt{3}+1}{4}\\m< =\dfrac{-\sqrt{3}+1}{4}\end{matrix}\right.\)

nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 10:15

Δ=(-2)^2-4(m-1)=4-4m+4=8-4m

Để phương trình có hai nghiệm thì 8-4m>=0

=>m<=2

x1+x2=2; x1x2=m-1

=>x1=2-x2

=>x1+1=3-x2

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2=2^2-2(m-1)=4-2m+2=6-2m

=>x1^2=6-2m-x2^2

2x1(x1-x2)+3=7m+(x2+2)^2

=>2x1^2-2x1x2+3=7m+x2^2+2x2+4

=>2(6-2m-x2^2)-2x1x2+3-7m-x2^2-2x2-4=0

=>2(6-2m-x2^2)-2x2(3-x2)-7m-1=0

=>12-4m-2x2^2-6x2-2x2^2-7m-1=0

=>-4x2^2-6x2-11m+11=0

=>4x2^2+6x2+11m-11=0(1)

Để phương trình (1) có nghiệm thì 6^2-4*4*(11m-11)>=0

=>36-16(11m-11)>=0

=>16(11m-11)<=36

=>11m-11<=9/4

=>11m<=53/4

=>m<=53/44

nguyễn thư linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2023 lúc 22:46

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(\Delta=25-4\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m =< 33/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=\dfrac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=2\)

Thay vào ta được : \(\dfrac{-7}{m-2+5+1}=2\Leftrightarrow\dfrac{-7}{m+4}=2\Rightarrow-7=2m+8\Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\)(tm) 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 20:31

\(Pt:x^2+5x+m-2=0.có.2.nghiệm.phân.biệt\\ x_1,x_2\ne1\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=5^2-4\left(m-2\right)=33-4m>0\\1^2+5.1+m-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m\ne-4\end{matrix}\right.\) 

Theo định lí Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\\ Từ.giả.thiết:\\ \dfrac{ 1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\\ \Rightarrow x_2-1+x_1-1=2\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2=2\left[x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\right]\\ \Leftrightarrow-5-2=2\left(m-2+5+1\right)\Leftrightarrow-7=2\left(m+4\right)\\ \Rightarrow m=\dfrac{-15}{2}\)

Nguyễn Quế Minh
Xem chi tiết
Mạnh Đào Xuân
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 18:31

Phương trình đã cho có nghiệm khi  ∆ ' = 1 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 .

Theo định lí Vi-ét, ta có: x 1 + x 2 = - 2 x 1 x 2 = m .

Kết hợp với điều kiện của bài toán 3 x 1 + 2 x 2 = 1  ta có hệ phương trình:

x 1 + x 2 = - 2 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ⇔ x 1 = 5 x 2 = - 7

Do đó,x1.x2 = - 35= m (thỏa mãn m ≤ 1 ).

Chọn D.