Những câu hỏi liên quan
Hà minh tuấn tú
Xem chi tiết
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 16:39

undefined

Bình luận (0)
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 16:39

undefined

Bình luận (0)
_Jun(준)_
30 tháng 5 2021 lúc 16:42

M P N I E F O

a)Ta có  △MIP cân tại M nên \(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)

Xét △MIN và △MIP có: 

\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)

MI : cạnh chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}=90^o\)

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

\(\widehat{EMO}=\widehat{FMO}\)(vì MI là đường phân giác của △MIP và O\(\in\)MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

 

Bình luận (0)
Phong Hà Văn
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
thanhzminh
19 tháng 4 2022 lúc 8:08

a, Ta có  △MAB cân tại M => AM=BM(đ/l)=>MI là đường trung trực của AB
                                                                  =>AI=IB(t/c)
                                          => góc MAB = góc MBA (đ/l)
 Ta có IH vuông góc với AM=> góc IHA=90 độ
 Ta có IK vuông góc với MB=> góc IKB = 90 độ  
Xét  △AHI và  △ IBK ta có:
   Góc IHA= góc IKB=90 độ(CMT)    \
   AI=IB(CMT)                                     => △AHI =△ IBK ( cạnh huyền - góc     gócMAB=gócMBA(CMT)                /                              nhọn)
 b, => IH=IK (2 cạnh tương ứng); => AH=KB  (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có AM= HM+AH (1)
             BM=KM+IK     (2)
            mà AM=BM (CMT); AH=IK(CMT) (3)
    Từ (1), (2), (3) => HM = MK (t/c) 
                            => △ MHK cân tại M (t/c)

            

Bình luận (1)
thanhzminh
19 tháng 4 2022 lúc 8:43

Bình luận (0)
Trương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2021 lúc 20:47

a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNDA vuông tại D có 

NA chung

NA=ND(gt)

Do đó: ΔNAM=ΔNDA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{MNA}=\widehat{DNA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia NA nằm giữa hai tia NM,NDnên NA là tia phân giác của \(\widehat{NMD}\)hay NA là tia phan giác của \(\widehat{NMP}\)(đpcm)b) Xét ΔNMD có NM=ND(gt)nên ΔNMD cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)Xét ΔNMD cân tại N có \(\widehat{MND}=60^0\)(gt)nên ΔNMD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)c) Ta có: ΔNMP vuông tại M(gt)nên \(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)\(\Leftrightarrow\widehat{MPN}=90^0-\widehat{NMP}=90^0-60^0=30^0\)(1)Ta có: NA là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\)(cmt)nên \(\widehat{PNA}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)Xét ΔANP có \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)(cmt)nên ΔANP cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)Ta có: ΔANP cân tại A(gt)mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy NP(gt)nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí tam giác cân)hay D là trung điểm của NP(đpcm)
Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 18:57

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Lê Minh
Xem chi tiết
AnhTai PhamHuynh (Jinn)
31 tháng 3 2023 lúc 23:00

CÂU d làm chx ạ 

 

Bình luận (0)
vũ thị phương thảo
Xem chi tiết
phan thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:19

a: NP=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có

NK chung

góc MNK=góc HNK

=>ΔNMK=ΔNHK

c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có

KM=KH

góc MKI=góc HKP

=>ΔKMI=ΔKHP

=>KI=KP

=>KP>MI

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:32

1: Xét ΔMIK vuông tại I và ΔMAK vuông tại A có

MK chung

góc IMK=góc AMK

=>ΔMIK=ΔMAK

=>góc IKM=góc AKM

=>KM là phân giác của góc AKI

2: KI=KA

KA<KP

=>KI<KP

3: Xét ΔMBP có

PI,BA là đường cao

PI cắt BA tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông góc PB

MI=MA

KI=KA

=>MK là trung trực của AI

=>MK vuông góc AI

=>AI//PB

Bình luận (0)