Những câu hỏi liên quan
Nguyenn Thii Thao
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 11:15

Câu 2.

a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3

+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin

 CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

+Khí còn lại không có hiện tượng : propen

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol 

- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH

3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr

+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 11:22

undefined

Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 11:08

Câu 1

1. CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CH2-CH2Br

CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CHBr-CH3

2.CH≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ---------> AgC≡CAg↓ + 2 NH4NO3

3.C2H5OH + Na ----------> C2H5ONa + \(\dfrac{1}{2}\)H2

4. \(2CH_{\text{4}}-^{1500^oC,lln}\rightarrow C_2H_2+2H_2\)

5. CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\) CH3CH=CHCH3  + H2O

 CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\)  CH3CH2CH=CH2  +H2O

6. C6H5OH + NaOH ------> C6H5ONa + H2O

 

 

Thương
Xem chi tiết
Phát Lê Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:48

1.4:

a: CH=16^2/24=256/24=32/3

BC=24+32/3=104/3

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13

b: BC=12^2/6=24

AC=căn 24^2-12^2=12*căn 3

CH=24-6=18

tuấn anh hoàng
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 13:02

\(7x+\left(-6\right)=0\\ \Leftrightarrow7x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức p(x) là \(x=\dfrac{6}{7}\)

HT.Phong (9A5)
29 tháng 7 2023 lúc 13:09

Đa thức \(P\left(x\right)\) có nghiệm khi: 

\(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow7x+\left(-6\right)=0\)

\(\Rightarrow7x-6=0\)

\(\Rightarrow7x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) là \(\dfrac{6}{7}\)

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:58

Cái này bạn quy đồng lên thôi

\(\dfrac{pi}{3}+\dfrac{kpi}{3}=\dfrac{2pi}{6}+\dfrac{k2pi}{6}=\dfrac{k2pi+2pi}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot2pi}{6}\)

Do là k2pi và (k+1)2pi là hai điểm trùng nhau nên được tính chung luôn là k2pi bạn nha

khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 14:44

b: \(-5x^2+16x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 14:45

\(a,\Leftrightarrow x^2-x+2021x-2021=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2021\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2021\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow-5x^2+15x+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-5x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Ngô Lê Phước Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vân
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
19 tháng 2 2023 lúc 10:12

\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{1-x}{6}\\ =>\left(x-2\right)\cdot6=\left(1-x\right)\cdot5\\ =>6x-12=5-5x\\ =>6x+5x=5+12\\ =>11x=17\\ x=\dfrac{17}{11}\)

2611
19 tháng 2 2023 lúc 10:13

`[x-2]/5=[1-x]/6`

`=>6(x-2)=5(1-x)`

`=>6x-12=5-5x`

`=>6x+5x=5+12`

`=>11x=17`

`=>x=17/11`

cao 2020
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 2 2022 lúc 12:50

Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co 

^BDC = ^CEB = 900

BC _ chung 

^BCD = ^CBE ( gt ) 

=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn ) 

=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung ) 

Ta co ^B - ^DBC = ^ABD 

^C - ^ECB = ^ACE 

=> ^ABD = ^ACE 

Xet tam giac IBE va tam giac ICD 

^ABD = ^ACE ( cmt )

^BIE = ^CID ( doi dinh ) 

^BEI = ^IDC = 900

Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g) 

c, Do BD vuong AC => BD la duong cao 

CE vuong BA => CE la duong cao 

ma BD giao CE = I => I la truc tam 

=> AI la duong cao thu 3 

=> AI vuong BC