Cái này bạn quy đồng lên thôi
\(\dfrac{pi}{3}+\dfrac{kpi}{3}=\dfrac{2pi}{6}+\dfrac{k2pi}{6}=\dfrac{k2pi+2pi}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot2pi}{6}\)
Do là k2pi và (k+1)2pi là hai điểm trùng nhau nên được tính chung luôn là k2pi bạn nha
Cái này bạn quy đồng lên thôi
\(\dfrac{pi}{3}+\dfrac{kpi}{3}=\dfrac{2pi}{6}+\dfrac{k2pi}{6}=\dfrac{k2pi+2pi}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot2pi}{6}\)
Do là k2pi và (k+1)2pi là hai điểm trùng nhau nên được tính chung luôn là k2pi bạn nha
CMR sin2A-sin2B-sin2C = -2cosAsinBsinC
Em cảm ơn nhiều ạ
cho mình hỏi câu này làm nào ạ... e yếu mấy cái này lắm
1-cot4x=2/sin2x-1/sin4x
Giải chi tiết mấy câu này giúp mình với ạ ( ét o ét cíuuuu ;-;)
Giải chi tiết mấy câu này giúp mình với ạ ( ét o ét cíuuuu ;-;)
Giải chi tiết mấy câu này giúp mình với ạ ( ét o ét cíuuuu ;-;)
cho tana=1/12 tanb=2/5 tanc=1/3. Chứng minh a+b+c=45 độ
MN giuwps mk vs ạ
Chứng minh các đẳng thức :
a) \(\dfrac{1+(sin)^{2}a}{1-(sin)^{2}a}\)= \(1+2tan^{2}a\)
b) \(tan^{2}a - sin^{2}a = tan^{2}a.sin^{2}a\)
c) \(\dfrac{cosa}{1+sina} + tan a = \dfrac{1}{cosa}\)
d) \(\dfrac{tanx}{sinx} - \dfrac{sinx}{cotx} = cosx\)
Các bạn giúp mình với nha. Cảm ơn ạ
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). H là trực tâm của tam giác ABC. AH cắt BC tại D và cắt (O) tại điểm thứ 2 là E. AO cắt (O) tại điểm thứ 2 là P. CMR:
a. BAE = BCE
DH = DE
b. BPCH là hình bình hành
Xác định điểm cuối của các cung lượng giác
a) \(\alpha=\dfrac{-2\pi}{3}\)
b) \(\alpha=k.2\pi\)
c) \(\alpha=\pi+k.2\pi\)
d) \(\alpha=\dfrac{\pi}{3}+k.\pi\)
e) \(\alpha=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k.\pi}{2}\)