Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen son
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 10:32

Tham khảo:

   - Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 10:33

Tham khảo:

   - Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 10:36

Tham khảo:

   - Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
25 tháng 3 2017 lúc 12:56

- Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc

Bình Trần Thị
25 tháng 3 2017 lúc 18:37

-Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia ...
- Đồng thời phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.. .

Trần Ngọc Định
25 tháng 3 2017 lúc 20:12

- Năm 1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Năm 1777 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Năm 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Năm 1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền Chúa Trịnh.
- Năm 1789 vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
10 tháng 1 2017 lúc 20:44
* Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử:
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. Đóng góp của Trần Quốc Tuấn - Trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước p/s : xl bn n` nhé phần bài hc kinh nghiệm mk k có pjt lm khocroi

Nguyễn quốc Đức
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
22 tháng 2 2021 lúc 20:14

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Ông có nhiều cống hiến to lớn trong công việc tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn. Ông có nhiều tác phẩm giá trị về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo , Dư địa chí ,… 

2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)- Là vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự và có nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị .

3. Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XV)- Là nhà sử học nổi tiếng , ông từng đảm nhiệm các chức vụ quan trọng của triều đình như Hàn lâm viện, Phó Đô Ngự sử ,… Ông là 1 trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư.

4. Lương Thế Vinh (1442 - 1496) - Ông là nhà toàn học nổi tiếng nước ta thời Lê Sơ. Ông đã nghiên cứu ra công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa.

Nguyễn quốc Đức
22 tháng 2 2021 lúc 20:07

mn oi ko phai bai 16 nha ma bai 21 y mk ghi nham

 

Hoàng Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
9 tháng 5 2019 lúc 20:10

.

Trà My My
9 tháng 5 2019 lúc 22:06

NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX

Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 4 2016 lúc 15:34

a/ - Bức thư nêu lên được tầm quan trọng, ý nghĩ của đất, môi trường đối với đời sống con người

- Giỏi được ý thức về yêu quý đất đai, bảo vệ môi trường đối với người đọc

b/ Đồng ý với suy nghĩ trên 

Vì con người có quan hệ mật thiết với đất. Đất là mẹ, con người là con của mẹ đất.

Dẫn chứng:

+ Động vật: con người bị thiệt hại: nhà của , tài sản,...

+ Đất bạc màu khiến con người khó sản xuất

Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết