Sử dụng công thức con tính lũy thừa Giai thừa 5!= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120 3^2 2^3
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
1.Viết công thức tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Áp dụng: tính: 3^5:3^2;x^9:x(x khác 0)
Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
Áp dụng:
\(3^5:3^2=3^3\)
\(x^9:x=x^8\)
Cho hai đa thức:
\(\begin{array}{l}P(x) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} - 4{x^3}\\Q(x) = 3x - 4{x^3} + 8{x^2} - 5x + 4{x^3} + 5\end{array}\)
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Sử dụng kết quả câu a để tính P(1), P(0),Q(-1) và Q(0).
a)
\(\begin{array}{l}P(x) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} - 4{x^3}\\ = \left( {2{x^4} - 2{x^4}} \right) + \left( {5{x^3} - {x^3} - 4{x^3}} \right) + \left( { - {x^2} + 3{x^2}} \right)\\ = 0 + 0 + 2{x^2}\\ = 2{x^2}\\Q(x) = 3x - 4{x^3} + 8{x^2} - 5x + 4{x^3} + 5\\ = \left( { - 4{x^3} + 4{x^3}} \right) + 8{x^2} + \left( {3x - 5x} \right) + 5\\ = 0 + 8{x^2} + ( - 2x) + 5\\ = 8{x^2} - 2x + 5\end{array}\)
b) P(1) = 2.12 = 2
P(0) = 2. 02 = 0
Q(-1) = 8.(-1)2 – 2.(-1) +5 = 8 +2 +5 =15
Q(0) = 8.02 – 2.0 + 5 = 5
Cho đa thức
f(x)= 2x^3 - x^5 + 3x^4 + x^2 - 1 phần 2 x^3 + 3 x ^ 5 - 2x^2 - x^4 +1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tìm bậc của đa thức
c) Tính f (1) ; f ( - 1)
a) Ta có:
\(f\left(x\right)=2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)
\(f\left(x\right)=\left(-x^5+3x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)
\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)
Sắp xếp đa thức f(x) the lũy thừa giảm dần của biến, ta được:
\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)
b) Bậc của đa thức f(x) là 5
c) Ta có:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^5+2\cdot1^4+\dfrac{3}{2}\cdot1^3-1^2+1=5,5\) . Vậy f(1) = 5,5.
\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^5+2\cdot\left(-1\right)^4+\dfrac{3}{2}\cdot\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+1=-1,5\). Vậy f(-1) = -1,5.
Đại số lớp 7;
*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?
*câu 2:phát biểu định nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?
*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?
*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?
*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?
*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau
P(x)=3x5-5x2+x4-\(\frac{2}{3}x-x^5+3x^4-x^2+x+1\)1
Viết đầy đủ đa thức từ lũy thừa 0 đến lũy thừa cao nhất
viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa: a) 9 x 3^2 x 1/81;b) 3^4 x 3^5 : 1/27; c) 2^6x4x32/(-2)^2x25
b: \(3^4\cdot3^5:\dfrac{1}{27}==3^9\cdot3^3=3^{12}\)
Cho 2 đa thức: G(x) = 2\(x^5\) + 5 \(x^4\) - 10\(x^3\) - \(x^2\) - 9\(x^4+4x^2-8-4x\)
H(x) =\(-2x^4-8x^3+x^5+7x+3x^3+x^2-4\)
a) Thu gọn các đa thức G(x), H(x) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính G(x) + H(x) và G(x) - H(x)
c) Tìm x để G(x) = 2H(x)
a) G(x) = 2x5-4x4-10x3+3x2-4x-8
H(x) = x5-2x4-5x3+x2+7x-4
b) G(x)+H(x)=3x5-6x4-15x3+4x2+3x-12
G(x)-H(x) =x5-2x4-5x3+2x2-11x-4
c) G(x) = 2H(x)
2x5-4x4-10x3+3x2-4x-8=2( x5-2x4-5x3+x2+7x-4)
2x5-4x4-10x3+3x2-4x-8-2( x5-2x4-5x3+x2+7x-4)=0
2x5-4x4-10x3+3x2-4x-8-2x5+4x4+10x3-2x2-14x+8=0
x2-18x=0
x(x-18)=0
x=0 hoặc x-18=0
x=18
Cho đa thức: f(x) = \(-3x^2+3x-1+x^4-x^3+3x^2\)
g(x) = \(x^4+x^2-x^3+x-5+5x^3-x^2\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: A(x) = f(x) - g(x) ; B(x) = f(x) + g(x)
c) Tính: A(x) tại \(x=-2\) ; tại \(x=2\)
\(a,\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^4-x^3+3x-1\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)
\(b,\)
\(A\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4-x^3+3x-1-x^4-4x^3-x+5\)
\(=-5x^3-x+4\)
\(B\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^4-x^3+3x-1+x^4+4x^3+x-5\)
\(=2x^4+3x^3+4x-6\)
\(c,\)
Thay \(x=-2\) vào \(A\left(x\right)\) , ta được :
\(A\left(x\right)=-5.\left(-2\right)^3+2+4=46\)
Thay \(x=2\) vào \(A\left(x\right)\) , ta được :
\(A\left(x\right)=-5.2^3-2+4=-38\)