Những câu hỏi liên quan
forever alone
Xem chi tiết
Thuan Van
Xem chi tiết
Thuan Van
Xem chi tiết
forever alone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 20:36

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tạiA và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đo: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE
=>BD la đường trung trực của AE
hay BD vuông góc với AE
c: Sửa đề: ΔADF=ΔEDC

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E co

DA=DE
góc ADF=góc EDC

DO đo: ΔADF=ΔEDC

Bình luận (0)
Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
27 tháng 4 2017 lúc 19:13

mk thấy câu c o khớp với hình

Bình luận (1)
Lê Thị Hương
2 tháng 5 2017 lúc 22:26

mình vẽ dc cái hình nhưng câu c,d chịu thuaundefined

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
12 tháng 4 2018 lúc 21:58

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

AC2 = BC2 - AB2

AC2 = 102 - 52

AC2 = 100 - 25

AC2 = 75

=> AC = \(\sqrt{75}\)

b) Xét △ABD vuông tại A và △EBD vuông tại E có:

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) ( BD là đường phân giác của △ABC)

⇒△ABD = △EBD (ch-gn)

⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△ABE cân ( cân tại B )

mà BD là đường phân giác ( gt)

⇒BD là đường trung trực

⇒ BD ⊥ AE ( đpcm )

Câu c) hình như chép sai đề đấy bạn, bạn ghi lại đề, mình giải tiếp cho nhé!

Bình luận (2)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
8 tháng 5 2021 lúc 15:54

a, Xét tam giác AHE và ABH có :

\(+,\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(+,\widehat{HAB}chung\)

Vậy tam giác \(AHE~ABH\left(g.g\right)\)

b,

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(AH^2=AE.AB=AF.AC\)

Vậy \(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\left(1\right)\)

Xét tam giác AEF và ACB có :

\(+,\)góc A chung

\(+,\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF~ACB\left(c.g.c\right)\)

c, Tự làm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm

Bình luận (0)
Vu Huy
Xem chi tiết
Khoi Vu Anh
Xem chi tiết
Khoi Vu Anh
5 tháng 5 2021 lúc 15:56

Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!

Bình luận (0)