Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đăng long
Xem chi tiết
Lập_😘💗
5 tháng 2 2021 lúc 14:54

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 2:43

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
1 tháng 5 2019 lúc 17:32

f(x) = 2x2 - 2x + 1 = x2 +  (x2 - 2x + 1) = x2 + (x - 1 )2 > 0 vỡi mọi x. Nghĩa là f(x) vô nghiệm

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2019 lúc 21:23

Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^2-2x+1\)

\(=x^2+\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x^2+\left(x-1\right)^2\ge0\)

Mà trong TH này không xả ra dấu bằng nên đa thức vô nghiệm.

Nguyễn Minh Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 9:05

 Hãy chúng minh 4:3=2!

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 3:55

Ta có: |2x + 3| = 2x + 3 khi 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥  -1,5

       |2x + 3| = -2x – 3 khi 2x + 3 < 0 ⇔ x < -1,5

Ta có: 2x + 3 = 2x + 2 ⇔ 0x = -1

Phương trình vô nghiệm.

       -2x – 3 = 2x + 2

       ⇔ -2x - 2x = 2 + 3

       ⇔ -4x = 5

       ⇔ x = -1,25

Giá trị x = -1,25 không thỏa mãn điều kiện x < -1,5 nên loại.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2019 lúc 7:54

Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 1 2022 lúc 15:19

\(x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1=0\)

VÌ \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x;1>0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\)

Vậy pt vô nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 6:27

Ta có:

2x – 3 = 2(x – 3)

⇔ 2x – 3 = 2x – 6

⇔ 2x - 2x = 3 – 6

⇔ 0x = -3 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

katori mekirin
Xem chi tiết
katori mekirin
18 tháng 1 2022 lúc 13:44

giúp mình với

 

Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 13:52

a. \(\dfrac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\) ⇔x2+2x+3=0 ⇔x2+2x+1+2=0 ⇔(x+1)2+2=0

Vì (x+1)2+2>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

b) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{4}{x-2}=\dfrac{4}{x^2-4}\) ⇔\(\dfrac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)=4\) ⇔x2-2x+4x+8-4=0 ⇔x2+2x+4=0                ⇔x2+2x+1+3=0 ⇔(x+1)2+3=0

Vì (x+1)2+3>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

     
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
20 tháng 5 2015 lúc 14:11

x^4-2x^2+6

=x^4 - x^2 - x^2 +1 +5

=x^2(x^2-1)-(x^2-1) +5

=(x^2-1)(x^2-1) +5

=(x^2-1)^2 + 5\(\ge\)5 hay \(\ne\)0

Vậy x^4- 2x^2 +6 vô nghiệm