Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 2:46

Giải bài 12 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
2 tháng 8 2016 lúc 14:11

a. Ta có: 5a +b +2c =0 => b = -5a -2c 

=>Q(2).Q(-1) = (4a +2b +c)(a -b +c) = (4a -10a -4c +c)(a +5a + 2c +c) 
= (-6a - 3c)(6a +3c) = - (6a +3c)^2 <= 0 với mọi a,c => Q(2).Q(-1),<_0 với 5a+b+2c=0. 

b. Q(x) = 0 với mọi x nên: 
Q(0) =0 => c =0 (1) 
Q(1) = a+b =0 (2) 
Q(-1) = a-b =0 (3) 

Từ (2) và (3) => a =b =0 kết hợp với (1) suy ra a =b= c =0.

Bình luận (0)
VN HAPPY
Xem chi tiết
VN HAPPY
19 tháng 4 2021 lúc 13:07

làm ơn, mình đang cần rất gấp !!!!!!!!!!!!!

:((((((((((

 

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
19 tháng 4 2021 lúc 13:52

Do x = -1 là nghiệm của phương trình

⇒ a - b - 1 - 2 = 0

⇒ a - b = 3

Tương tự ta có a + b = 1

Vậy a = 2 ; b = -1 

 

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
2 tháng 4 2022 lúc 9:49

Ta có : A(x) = \(ax^2+5x-3\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3\)

\(=a.\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}-3=\dfrac{a}{4}+\dfrac{5-2.3}{2}\)

\(=\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}\)

A(x) có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy a = 2 .

 

Bình luận (0)
ngoc anh
Xem chi tiết
Đauđầuvìnhàkogiàu Mệtmỏi...
25 tháng 6 2020 lúc 20:45

h(x) có nghiệm là 3/2
=> h(3/2) = a*(3/2)^2 -5*3/2 +3
                => a*(9/4) -15/2 +3 =0
                     a(9/4) =15/2-3
                        a= (9/2) :(9/4)
                        a = 2
                        

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
HT2k02
7 tháng 4 2021 lúc 23:18

Vì h(x) có nghiệm là 1

=> h(1)=0

=> a+5-4=0

<=> a+1=0<=> a=-1

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
8 tháng 4 2021 lúc 1:03

Đa thức có nghiệm là `1 =>x=1` thỏa mãn: `a.1^2+5.1-4=0`

`<=>a+1=0`

`<=>a=-1`

Bình luận (0)

Vì h(x) có nghiệm là 1

=> h(1)=0

=> a+5-4=0

<=> a+1=0<=> a=-1

Bình luận (0)
My Trinh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

undefined

Bình luận (0)
Laku
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức a(x), ta được:

\(a\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{7}{4}\)

hay a=7

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
20 tháng 5 2021 lúc 8:51

Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:

\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:

\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 5 2021 lúc 8:50

M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0

\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy...

Bình luận (0)