Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2021 lúc 18:26

a.

Vơi mọi x, y ta luôn có:

\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\) (1)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)^2>\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

b. 

Sử dụng kết quả (1), ta có: 

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge\dfrac{2ab}{ab}=2\) (đpcm)

GDucky
6 tháng 4 2021 lúc 20:04

2đpcm bạn nhé 

Chúc Bạn Học Tốt.

Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Kaito Kid
3 tháng 4 2022 lúc 17:22

c/m phần nào

Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Mói:))))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:59

Đề thiếu rồi bạn 

Ngọc Trần
Xem chi tiết

a: Ta có: CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: CD\(\perp\)(SAD)

b: Ta có: BC\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AB,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: BC\(\perp\)(SAB)

c: AB\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

AB\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: AB\(\perp\)(SAD)

d: AD\(\perp\)AB

AD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD)))

SA,AB cùng thuộc  mp(SAB)

Do đó: AD\(\perp\)(SAB)

e: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

không có gì
Xem chi tiết
không có gì
Xem chi tiết
an Khánh đẹp trai
15 tháng 4 lúc 20:33

Chịu 

không có gì
Xem chi tiết
không có gì
Xem chi tiết
Vương Tử Di
15 tháng 12 2021 lúc 20:10

a.Xét tam giác ABM và tam giác CDM có :

AB=CD (gt)

BM=MD(cmt)

BD cạnh chung 

=>     \(\Delta ABM=\Delta CDM\)

b.*AB//CD

Vì  \(\Delta ABM=\Delta CDM\) (cmt )

BAM=MCD( 2 góc tương ứng )

=>AB//CD 

*AB=CD

Vì \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\)

=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng )

.Câu d.e.f áp dụng lại như vạy , câu g thì mình lười suy nghĩ ^^

 

 

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:33

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng vớiΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AB*AF=AC*AE

c: XétΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC