Những câu hỏi liên quan
Vương Đức Gia Hưng
Xem chi tiết
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 23:10

Ảnh hiển thị bị lỗi hết rồi bạn. Bạn coi lại.

Nguyen Huu Phi Hung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng an
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 1 2022 lúc 8:11

1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

 

2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)

 

3. Tại x = 5, A có giá trị là:

\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)

 

4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

 

T Ấ N 亗▿
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
29 tháng 1 2023 lúc 9:40

đề bài lỗi bn ơi

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 3 2023 lúc 14:56

`(300+70)+500 = 370+500=870`

`300+(70+500)=300+570=870`

`(178+214)+86=392+86=478`

` 178+(214+86)=178+300 = 478`

`b,` Giá trị của biểu thức `(300 + 70) + 500, 300 + (70 + 500)` bằng nhau `(=870)`

`-` Giá trị của biểu thức `(178 + 214) + 86, 178 + (214 + 86)` bằng nhau `(=478)`

`c,` `25+(30+45) = 25+75 = 100`

` (25+30)+45 = 55+45=100`

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:10

Thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:

\(A =  - ( - 4x + 3y) =  - ( - 4. - 1 + 3. - 2) =  - (4 +  - 6) =  - ( - 2) = 2\).

\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 =  - 4 +  - 6 =  - 10\).

\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) =  - 4 -  - 6 =  - 4 + 6 = 2\).

Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức và C bằng nhau.

Vậy bạn Bình nói đúng.

Phan Ba Gia Hien
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
19 tháng 2 2020 lúc 17:23

Ta có : \(\frac{3.5.7+9.15.21+12.20.28}{2.4.6+6.12.18+8.16.24}=\frac{3.5.7.\left(1+3.3.3+4.4.4\right)}{2.4.6.\left(1+3.3.3+4.4.4\right)}=\frac{3.5.7}{2.4.6}=\frac{5.7}{2.4.2}=\frac{35}{16}\)

Khách vãng lai đã xóa