Người kể chuyện ở đây là ai?
b. Người kể chuyện ở đây là ai ? Cách chọn vai kể đã góp phần như thế nào vào sự thành công của tác phẩm ?
Truyện được trần thuật theo lời của ông Ba – người bạn ông Sáu, nhân vật “Tôi”, người đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao nhiêu xúc động ở nhân vật kể chuyện : “tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó”. Lòng trắc ẩn, sự thấu hiểu những hi sinh mà bạn mình phải chịu đựng khiến cho ông “bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim”.
⇒ Chọn nhân vật kể chuyện như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy hơn. Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. (VD : trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy, “cây lược ngà chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”)
Nhận biết: Người kể chuyện ở phần (4) là ai?
- Người kể chuyện ở phần 4 là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai.
Trong chuyện bức tranh em gái tôi , người kể chuyện là ai , Xuấ t hiện ở ngôi thứ mấy
Ngôi thứ 3 nhé HT
Người kể câu chuyện ở ngôi nào? Kể với ai?
Người kể ở ngôi thứ nhất xưng “tôi” và kể cho mọi người nghe về câu chuyện của mình.
kể chuyện theo ngôi thứ ba.
sự kiện chính : (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, được vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
nhân vật chính : Nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh
Hai nhân vật được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo với ý nghĩa tượng trưng: ... - Thủy Tinh: “Gọi gió”, “hô mưa”, làm dông bão rung chuyển đất trời tượng trưng mưa bão, thiên tai đe dọa cuộc sống con người. Soạn cách 3. Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính.
ANH VIẾT TỪ WORD RA EM CỐ ĐỌC NHÉ
o nay sao khong hoc ha
Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, người kể chuyện là ai?
A. Người kể xưng “tôi” và là nhân vật trong truyện
B. Người kể xưng “chúng tôi” và là nhân vật trong truyện
C. Người kể mang tên một nhân vật trong truyện
D. Người kế không tham gia vào câu chuyện
D. Người kế không tham gia vào câu chuyện
Người kể chuyện là ai?
Câu chuyện được kể ở góc nhìn thứ ba, có thể cho rằng người kể chuyện là nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái
Người kể chuyện trong đoạn trích này là ai? Hãy tìm hiểu một số thông tin về hình thức kể chuyện sử thi của người Ê-đê.
- Người kể chuyện trong đoạn trích này ở ngôi thứ 3, người kể giấu mình không xuất hiện trong đoạn trích
- Sử thi tồn tại dưới dạng truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian, có tác phẩm chỉ kể trong 1-2 đêm, nhưng cũng có tác phẩm phải kể kéo dài tới 4 – 5 ngày, đêm tùy theo trí tưởng tượng, trạng thái thăng hoa của người kể. Sử thi được truyền tải đến người nghe thông qua hình thức hát, kể, diễn xướng của nghệ nhân. Nghệ nhân kể, hát sử thi được coi là “báu vật sống” của dân tộc, họ là nghệ sỹ tổng hợp, là người sáng tạo tác phẩm, đạo diễn các tình huống, họ cũng là diễn viên tài năng, có thể diễn giọng nữ, giọng nam, giọng con quỷ, giọng thần tiên… đồng thời là người bình luận tính cách hay diễn biến câu chuyện…
Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể chuyện? Đó là những ai và họ kể chuyện như thế nào?
- Văn bản Trái tim Đan-kô có 2 người kể chuyện: bà I-déc-ghin và nhân vật "tôi".
- Hai người kể 2 câu chuyện:
+ Nhân vật “tôi” kể về bà lão I-dec-ghin.
+ Bà lão I-dec-ghin kể câu chuyện về Đan-kô cho nhân vật “tôi” nghe.