Những câu hỏi liên quan
Hằng
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 17:50

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

Bình luận (0)
Am Aaasss
2 tháng 4 2022 lúc 8:32

Chiến thắng cầu giấy lần 2

Bình luận (0)
Vqvt
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng cầu Giấy để phản công địch, mà lại thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí Hiệp ước Giáp Tuất (15- 3-1874) với những điều khoản nặng nề - chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.

Bình luận (0)
kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng cầu Giấy để phản công địch, mà lại thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí Hiệp ước Giáp Tuất (15- 3-1874) với những điều khoản nặng nề - chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.

Bình luận (0)
Vqvt
Xem chi tiết
Tân Lục
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 8:17

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NguyễnThiện Nhân
21 tháng 2 2021 lúc 8:20

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2017 lúc 5:30

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
21 tháng 1 2021 lúc 20:11

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Bình luận (1)
Mạnh=_=
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 8:52

Â

Bình luận (1)
Lương Đại
12 tháng 3 2022 lúc 8:52

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

Bình luận (0)
Miên Khánh
12 tháng 3 2022 lúc 8:52

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

Bình luận (0)
Đoàn Duy Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 15:34

A

Bình luận (1)
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 15:34

 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì ?

 A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

 B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

 C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

 D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Bình luận (1)

A

Bình luận (0)