Em hãy quan sát Hình 1 và so sánh về cách gõ của hai bạn đó.
Hãy cùng với bạn thực hiện các công việc sau:
a) Kích hoạt Word.
b) Em đọc để bạn gõ đoạn văn bản dưới đây. Trong khi đọc, em quan sát, góp ý để giúp bạn gõ đúng cách. Sau đó, em và bạn đổi vai trò cho nhau.
Một năm có 12 tháng. Các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày. Các tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Riêng năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày. Như vậy, một năm có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
c) Thoát khỏi Word.
a) Để kích hoạt Word, em nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
b) Em và bạn em thực hiện cùng nhau.
c) Để thoát khỏi Word, em nháy chuột vào dấu X ở góc trên bên phải màn hình.
Em hãy quan sát hai hình ảnh sau và nêu nhận xét về cách trình bày của hai trang tính?
Quan sát hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) ở hình 42.
a) Nhận xét về phương của hai vectơ đó.
b) Nhận xét về hướng của hai vectơ đó.
c) So sánh độ dài của hai vectơ đó.
a) Ta có:
Giá của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là đường thẳng AB
Giá của vectơ \(\overrightarrow {CD} \) là đường thẳng CD.
Dễ thấy: AB // CD do đó hai vectơ này cùng phương.
b) Quan sát hình 42, ta thấy cả hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) cùng hướng sang phải
Như vậy hai vectơ này cùng hướng.
c) Ta có: \(|\overrightarrow {AB} |\; = AB\); \(|\overrightarrow {CD} |\; = CD\) và AB = CD (cùng dài 5 ô vuông)
Vậy độ dài của hai vectơ là bằng nhau.
Em hãy quan sát hai trang chiếu trong Hình 11a.1, so sánh hai trang chiếu này với trang chiếu số 1 em đã tạo ở phần thực hành Bài 10a và đưa ra nhận xét.
Hai trang chiếu này đặc sắc và đẹp hơn trang chiếu em tạo
Quan sát Hình 10.
a) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_1}}\)và \(\widehat {{O_3}}\). So sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_2}}\) và \(\widehat {{O_4}}\). So sánh số đo hai góc đó.
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)
1.
a) đọc câu thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh bộ mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về năm căn. hãy cho biết trong câu văn sử dụng bao nhiêu? tác dụng của ác động từ đó? b) đọc văn bản vượt thác của võ quảng và tìm, ghi lại các câu có chứa biện pháp so sánh
2.
Em có dịp quan sát cảnh hoàng hôn trên quê hương em? Phải tả lại cảnh đó em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh nào? Em dự định liên tưởng và so sánh những hình ảnh đó như thế nào? Hãy viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu để tả cảnh đó
- GIÚP EM NHA
- EMM CẦN GẤP LẮM
- XIN MỌI NGƯỜI
câu 1.em hãy viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển,trên sông,trên núi hay ở đồng bằng) mà em đã được quan sát
câu 2. tìm những hình ảnh so sánh về văn bản Cô Tô và nêu cảm nhận của em về 1 hình ảnh mà em thích
Sáng đó, em thức dậy rất sớm để thử ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp của thiên nhiên. Từ sân nhà nhìn về hướng Đông, em thấy bầu trời đang chuyển dần từ màu trắng sữa sang màu hồng nhạt. Mặt trời vẫn giấu mình sau đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu mặt trời đã thức giấc. Chỉ một lát sau, mặt trời như một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang từ từ nhô lên, nhuộm chân trời một màu hồng rực. Gió sớm lồng lộng thổi, quét sạch tàn dư của bóng đêm. Bầu trời như được đẩy lên, thoáng đãng và cao vời vợi. Mặt trời lên rất nhanh. Thoáng chốc, ánh sáng đã chan hòa mặt đất. Vạn vật như bừng tỉnh, hân hoan chào đón nắng mai. Sương đêm đọng trên lá cây ngọn cỏ, lấp lánh dưới ánh mặt trời. Cảnh mặt trời mọc đẹp như một bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng ngọn bút của một họa sĩ tài hoa, để lại trong em một ấn tượng sâu đậm không bao giờ quên.
Em hãy quan sát Hình 8a.2, Hình 8a.3 và cho nhận xét về hai cách trình bày nội dung.
Cách trình bày nội dung ở hình 8a.3 chi tiết hơn và rõ ràng hơn
Hình 42.2 biểu thị kích thước của bốn quần thể cùng sống trong một khu rừng. Em hãy quan sát hình, so sánh và rút ra nhận xét về tương quan giữa kích thước cơ thể và kích thước quần thể voi, hươu, thỏ, chuột.
Tham khảo!
Kích thước của các quần thể theo thứ tự tăng dần là voi → hươu → thỏ → chuột. Trong khi đó, kích thước cơ thể của các loài theo thức tự tăng dần là chuột → thỏ → hươu → voi. Như vậy, kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn hơn và ngược lại.