Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
thùy trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 13:18

Chọn B

demonzero
28 tháng 12 2021 lúc 14:08

b

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

1: Xét (O) cso

ME,MF là tiếp tuyến

=>ME=MF

mà OE=OF

nên OM là trung trực của EF

=>OM vuông góc EF tại H và H là trung điểm của EF

2: Xét tứ giác OFAM có

góc OFM=góc OAM=90 độ

=>OFAM nội tiếp

3: Xét ΔOFK và ΔOAF có

góc OFK=góc OAF

góc FOK chung

Do đó: ΔOFK đồng dạng với ΔOAF

=>OF/OA=OK/OF

=>OK*OA=R^2

Trần Dương Minh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:10

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

b: góc CAE=1/2*180=90 độ

Xét ΔOAM vuông tại A và ΔCAS vuông tại A có

góc AOM=góc ACS

=>ΔOAM đồng dạng với ΔCAS

Tholauyeu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) Ta thấy \(OE=OF\Rightarrow\) O thuộc trung trực của EF.

 Mặt khác, theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, \(ME=MF\), suy ra M cũng nằm trên trung trực của EF.

 \(\Rightarrow\)OM là trung trực của EF. Mà OM cắt EF tại H nên H là trung điểm EF (đpcm)

b) Ta thấy \(\widehat{OAM}+\widehat{OFM}=90^o+90^o=180^o\)  nên tứ giác OAMF nội tiếp hay 4 điểm O, M, A, F cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Vì OM là trung trực EF nên \(OM\perp EF\) tại H \(\Rightarrow\widehat{MHK}=90^o\)

Từ đó dễ thấy tứ giác AMHK nội tiếp \(\Rightarrow OA.OK=OH.OM\)

Mà \(OH.OM=OE^2=R^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow OA.OK=R^2\) (đpcm)

 

Lưu Trung Kiên
Xem chi tiết
Võ nguyễn anh triệu
Xem chi tiết
Võ nguyễn anh triệu
10 tháng 1 2021 lúc 21:47

Mong các bạn giúp mk cái hihi

Long Phùng
Xem chi tiết
Tui là ai và ai là Tui
22 tháng 1 2022 lúc 17:02

oho