Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 8:24

A F E D B M C

a) Xét \(\Delta\)DMB và \(\Delta\)DMC có:

DM chung 

^DMB = ^DMC ( = 1v )

BM = MC ( M là trung điểm BC ) 

=> \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)DMC ( c. g. c)

b) Từ (a) => ^DCM = ^DBM  => ^ACB = ^EBC ( 1)

=> ^EAD = ^ACB = ^EBC = ^AED ( so le trong; AE// BC )

=> \(\Delta\)ADE cân tại D 

=> DA = DE mà từ (a) => DB = DC 

=> BE = AC ( 2)

Từ (1); (2)  và cạnh BC chung 

=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CAB.( c. g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 15:54

 

Kiên Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:32

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Trần Thanh An
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:05

moi hok lop 6

do tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:01

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AC=AD

Do đó: ΔACE=ΔADE

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

b: Ta có: ΔACE=ΔADE

nên EC=ED

Ta có: AC=AD

nên A nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: EC=ED

nên E nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CD

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 1 lúc 6:37

loading... Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠B = ∠C = (180⁰ - ∠BAC) : 2

= (180⁰ - 120⁰) : 2

= 30⁰

∆AHB vuông tại H (do AH ⊥ BC)

⇒ ∠B + ∠BAH = 90⁰

⇒ ∠BAH = 90⁰ - ∠B

= 90⁰ - 30⁰

= 60⁰

Xét hai tam giác vuông: ∆AED và ∆BED có:

ED là cạnh chung

AD = BD (do D là trung điểm của AB)

⇒ ∆AED = ∆BED (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠EAD = ∠EBD = 30⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ ∠EAH = ∠BAH - ∠EAD

= 60⁰ - 30⁰

= 30⁰

⇒ ∠EAH = ∠EAD

Xét hai tam giác vuông: ∆AEH và ∆AED có:

AE là cạnh chung

∠EAH = ∠EAD = 30⁰

⇒ ∆AEH = ∆AED (cạnh huyền - góc nhọn)

Mà ∆AED = ∆BED (cmt)

⇒ ∆BED = ∆AEH

huynh tran nhat khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:50

\(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=60^0\left(\Delta ABC\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=30^0\left(CD\text{ là phân giác }\widehat{ACB}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CDA}=180^0-\widehat{A}-\widehat{ACD}=70^0\left(\Delta ACD\right)\\\widehat{CDB}=180^0-\widehat{CDA}=110^0\left(\text{kề bù}\right)\end{matrix}\right.\)

huynh tran nhat khoa
11 tháng 12 2021 lúc 8:54

thank

 

Linh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 13:37

a) Gọi H là giao điểm đường trung trực của EF và EF

Xét Δ KEF có :

KH là đường trung trực của EF

⇒ KH vừa là đường cao, trung tuyến của Δ KEF

⇒ Δ KEF là tam giác cân tại K

b) Xét Δ vuông DEF có :

\(\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=90^o-\widehat{DFE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=90^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=50^o\)

mà \(\widehat{DEK}+\widehat{KEF}=\widehat{DEF}\)

     \(\widehat{KEF}=\widehat{DFE}=40^o\) (Δ KEF là tam giác cân tại K)

\(\Rightarrow\widehat{DEK}=\widehat{DEF}-\widehat{KEF}=50^o-40^o=10^o\)