(1 điểm). Hãy giải thích các hiện tượng dưới đây.
a) Khi ở nơi đông người trong không gian kín, ta cảm thấp khó thở và phải thở nhanh hơn.
b) Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.
Hãy giải thích các hiện tượng dưới đây.
a) Khi ở nơi đông người trong một không gian kín, ta cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn
b) Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất
c) Bệnh nhân suy hô hấp cần thở oxygen thay vì không khí (chứa 21% thể tích oxygen)
a) Ở nơi đông người, nồng độ oxygen giảm đi nhiều để cung cấp cho con người
=> Lượng oxygen bị hao hụt và loãng
=> Con người bị thiếu oxygen nên cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn để lấy oxygen
b) Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất
=> Nồng độ oxygen tăng cao (vì oxygen nguyên chất có nồng độ cao hơn nhiều so với oxygen trong không khí)
=> Giúp cho phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn
=> Tàn đón đỏ bùng cháy
c)
- Khi con người bị suy hô hấp => Tốc độ hô hấp giảm => Không cung cấp đủ khí oxygen cho con người
- Áp dụng định luật tác dụng khối lượng => Cần phải tăng nồng độ của chất tham gia (khí oxygen) để tăng tốc độ hô hấp
=> Bệnh nhân cần phải thở oxygen (nồng độ 100%) thay vì không khí (nồng độ oxygen 21%)
Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được là |
| A. que đóm tắt ngay lập tức. |
| B. que đóm bùng cháy lên ngọn lửa sáng. |
| C. que đóm duy trì tàn đỏ được một vài giây rồi tắt hẳn. |
| D. que đóm không bùng cháy mà duy trì tàn đỏ được rất lâu rồi mới tắt hẳn. |
Hãy giải thích vì sao:
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng oxi trong không khí càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước ... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.
Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?
Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí và thể tích oxygen là bao nhiêu lít?(coi oxygen chiếm 1/5 thể tich không khi')
Câu 3. Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1 950 L oxygen và sinh ra 1 248 L khí carbon dioxide.
Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
❆Hết❆
Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?
Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí và thể tích oxygen là bao nhiêu lít?(coi oxygen chiếm 1/5 thể tich không khi')
Câu 3. Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1 950 L oxygen và sinh ra 1 248 L khí carbon dioxide.
Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
⛇Giáng sinh an lành⛇
Câu 1
Ứng dụng:
-Đc dùng trong y tế để làm chất duy trì hô hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn, ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong những trường hợp không khí loãng,…
– Sử dụng làm chất oxy hóa
– Dùng làm thuốc nổ
– Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì axetylen), sản xuất rượu …
Hãy giải thích vì sao:
a)Khi càng lên cao thì tỉ lệ tích khí oxi trong không khí càng giảm.
b)Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí.
c)Nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước...đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt.
a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...).
b,do bề mặ tiếp xúc giữa vật cháy với các phân tử õi ki cháy trong không khí nhỏ hơn khi cháy trong oxi và mất nhiều nhệt hơn để làm nóng các khí khác nên phản ứng cháy trong oxi mảnh liệt hơn so với khi cháy trong không khí
c,vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.
Thực hiện các bước sau:
- Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2);
- Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1.
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2.
Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.
Tham khảo:
Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban
đầu cho chất cháy.
Tham khảo:
Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban
đầu cho chất cháy.
Những bệnh nhân bị bệnh về đường hô hấp do phổi không hoạt động tốt như người bình thường sẽ đc bác sĩ cho thở bình oxygen ( oxygen được nén ở áp suất cao ). Em hãy giải thích vì sao bệnh nhân thở bình oxygen sẽ tốt hơn là thở bằng không khí
Tham khảo: Theo quy ước, oxy có khối lượng mol là 32g, trong đó không khí có khối lượng mol 29g. Như vậy, oxy nặng hơn không khí theo tỷ lệ 32/29, tương đương 1,1 lần. Đây cũng là lý do mà không khi càng trên cao, oxy càng loãng, khiến cho việc hô hấp, trao đổi chất của cơ thể trở nên khó khăn hơn.
Trường hợp nào có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn trong hai trường hợp sau:
a) Để que đóm còn tàn đỏ ở ngoài không khí.
b) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen.
a, Tốc độ phản ứng chậm hơn
b, Tốc độ phản ứng nhanh hơn
Trường hợp (b) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn.