Dùng 4 g hidro để khử oxit sắt từ bằng khí hiđro hãy tính số gam sắt thu được
Vùng 4g hidro để khử oxit sắt từ bằng khí hidro hãy tính số gam sắt thu được
Theo bài ra ta có :
8 gam H\(_2\) tạo ra 168 gam Fe
Vậy:4 gam H\(_2\) tạo ra 84 gam Fe
Bài 1. Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit.
a. Viết PTPƯ
b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
c. Cho m=200g. Hãy tính kết quả bằng số
Bài 2. Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt thì cần dùng bao nhiêu:
a. Lít khí \(H_2\) ở đktc?
b. Gam CO?
Bài 3. Khử 48g \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau: \(H_2\); \(CO\); \(C\); \(Al\).
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng từng chất khử cần dùng
c. Toàn bộ lượng Fe tạo thành cho tác dụng với HCl. Tính thể tích khí \(H_2\) thu được ở đktc?
Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:
nH2=4/2=2(mol)
PTHH: Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe= 3/4. nH2= 3/4 . 2= 1,5(mol)
=>mFe= 1,5. 56= 84(g)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
_____0,3_____0,9___0,6____0,9 (mol)
a, \(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt từ oxit a.tính khối lượng sắt từ oxit cần dùng? b. Tính thể tích khí hiđro đã dùng(đktc)? c. Để có được lượng khí hiđro trên, cần phải điện phân bao nhiêu gam nước?
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).
Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gam B. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam
\(n_{H_2}=\dfrac{4}{2}=2\left(mol\right)\\ 4H_2+Fe_3O_4\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\\ n_{Fe}=\dfrac{3}{4}.2=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnB\)
n H2=2 mol
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
0,5---------2-------1,5
=>mFe=1,5.56=84g
=>B
Trong phòng thí nghiệm ,người ta dùng hiđro để khử sắt(III)oxit(Fe2O3) thu được 24 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b.tính số gam sắt(III)oxit đã phản ứng c. tính thể tích khí hiđro dùng để khử(ở đktc)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2 3 2 3
0,43 0,645 0,45 0,645
\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)
a)\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
b)\(m_{Fe}=\dfrac{24}{56}=0,4\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
tỉ lệ :1 4 3 4
số mol :0,13 0,53 0,4 0,53
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,53.22,4=11,872\left(l\right)\)
khử 14,4 gam sắt (III) oxit oxit FeO bằng khí hidro thu được kim loại sắt và nước a Tính thể tích của khí hidro cần dùng b Tính khối lượng kim loại sắt thu được
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(0.09.........0.27...0.18\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
PTHH: \(FeO+H_2\longrightarrow Fe+H_2O\)
a/ \(n_{FeO}=\dfrac{m_{FeO}}{M_{FeO}}=\dfrac{14,4}{72}=0,2(mol)\)
\(\to n_{H_2}=0,2(mol)\)
\(\to V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
b/ \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2(mol)\)
\(\to m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
n F e 2 O 3 = 14.4 160 = 0.09 ( m o l ) F e 2 O 3 + 3 H 2 t 0 → 2 F e + 3 H 2 O 0.09.........0.27...0.18 V H 2 = 0.27 ⋅ 22.4 = 6.048 ( l ) m F e = 0.18 ⋅ 56 = 10.08 ( g )
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, PT: \(Fe_2O_3+3H_2O\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!