Nguyễn Trần Thành Đạt
Đọc văn bản Ve và kiến và thực hiện các yêu cầu phía dưới:Ve và kiếnVe sầu kêu ve veSuốt mùa hèĐến kì gió bấc thổiNguồn cơn thật bối rốiMột miếng cũng chẳng cònRuồi bọ không một conVác miệng chịu khúm númSang chị kiến hàng xómXin cùng chị cho vayDăm ba hạt qua ngàyTừ nay sang tháng hạEm lại xin đem trảTrước thu, thề đất trời!Xin đủ cả vốn lờiTính kiến ghét vay cậyThói ấy chẳng hề chiNắng ráo chú làm gì?Kiến hỏi ve như vậ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:10

(1) Công dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải thích thêm ý nghĩa cho cụm từ đứng trước nó.

(2) Theo em nếu không có cụm từ được tách ra từ dấu gạch ngang thì nội dung những câu trên sẽ có phần thay đổi. Thay vì là bổ sung và giải thích thêm cho cụm từ đứng trước nó thì câu sẽ mang hàm ý liệt kê, tất cả những sự vật đó đều có vai trò, chức năng như nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:20

a. Xác định các thuật ngữ có trong đoạn văn: Số liệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ hóa

Đó là thuật ngữ của ngành khoa học xã hội.

b. Sơ đồ hoá kiến thức là một phương pháp dạy học trong đó người giáo viên sử dụng sơ đồ như một phương tiện giảng dạy trong các tiến trình lên lớp. Khi xây dựng sơ đồ, cần lưu ý những yêu cầu về tính khoa học, tính sư phạm, tư tưởng, tính mĩ thuật.

 Một số từ ngữ có chứa yếu tố Hán Việt “hóa”: Văn hóa, xã hội hóa. .

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:04

a.

Nội dung chính

- Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya.

- Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.

Tính lô-gic

- Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí.

- Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết

b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.

c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.

Bình luận (0)
Phạm Huy Khiêm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:11

a. Biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ.

b. Điệp ngữ còn thể hiện trong các từ ngữ: đừng thương.

c. Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng sự diễn đạt và nhịp điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, đặc biệt là tình yêu mùa xuân Hà Nội của tác giả.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:58

a. Từ tượng thanh: “uôm uôm” => Mô phỏng tiếng kêu của ếch

b. Nghĩa tường minh: Mô phỏng tiếng kêu của ếch vào tuổi tối và mực nước của ao chuôm

Nghĩa hàm ẩn: ám chỉ về thời tiết, khi mà lúc ếch kêu uôm uôm thì ắt hẳn trời sẽ mưa và mưa lớn khiến cho ao chuôm để ngoài trời có thể đầy nước. Đồng thời răn dạy con cháu biết cách tích trữ nước để phục vụ việc sinh hoạt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 5:26

a. em không thấy dấu chấm lửng ạ

b. Xác định: luôn, thì, còn, đã.

Chức năng: giúp câu văn thêm mượt mà, tăng sức diễn đạt cho người viết khi nói về một sự vật sự việc.

c. 3 từ: rặt, cặm, bồ.

d. Chủ đề xuyên suốt: hoạt động của những ngôi nhà ở làng quê.

Trình tự sắp xếp không được liền mạch.

Vì theo ý nghĩa và nội dung câu văn, câu (1) phải liền tiếp với câu (4), rồi đến đoạn (2) và (5) cuối cùng.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 9 2023 lúc 23:24

a.

- Từ tượng hình: li ti

- Từ tượng thanh: lao xao, vù vù, líu ríu

b. 

- Từ “li ti” gợi hình ảnh những chấm trắng trên bộ lông của con chim manh manh, gợi khung cảnh đẹp và phong phú của đất rừng phương Nam.

- Từ “lao xao” gợi âm thanh thoảng nhẹ, mơ hồ của gió trong không gian im vắng, tĩnh lặng của núi rừng phương Nam.

Bình luận (0)
phanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 4 2022 lúc 22:09

C1: nghị luận

C2: Phép nối ( Và )

C3 : nội dung chính :

+ bàn luận về việc cách con người ta nhìn vấn đề bằng những con mắt có chiều hướng khác nhau và đưa ra lời khuyên về cách nhìn nhận vấn đề.

C4: Đôi khi trong cuộc sống , con người ta luôn luôn có mong muốn thay đổi một sự việc nào đó vào thời gian mà họ muốn . Rất tiếc rằng chúng ta không bao giờ có thể thay đổi được nó , vậy thì chúng ta cần nên nhìn nhận vấn đề nào đó bằng một con mắt tích cực bằng một tâm trạng bao dung thoải mái và rộng lượng . Bởi con người ta không phi thường như cái cách mà họ muốn , điều tốt nhất là nhìn đời bằng ánh mắt lạc quan và vui vẻ.

Bình luận (0)
Minh
18 tháng 4 2022 lúc 21:55

ủa tưởng lớp 4 :v

Bình luận (0)