Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2018 lúc 13:25

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2018 lúc 14:57

Phương trình  x 2 +px -5=0 có hai nghiệm  x 1  và  x 2  nên theo hệ thức vi-ét ta có:

x 1  +  x 2  = -p/1 = -p ;  x 1 x 2  =-5/1 =-5     (1)

Hai số – x 1  và – x 2  là nghiệm của phương trình:

[x – (- x 1 )] [x – (- x 2 )] =0

⇔  x 2  – (- x 1 x) – (- x 2 x) + (- x 1 )(- x 2 ) =0

⇔  x 2  +  x 1 x +  x 2 x +  x 1 x 2  =0

 

⇔  x 2  + ( x 1  +  x 2  )x +  x 1 x 2  =0     (2)

Từ (1) và (2) ta có phuơng trình cần tìm là  x 2  – px -5 =0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 2:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2017 lúc 14:56

Giả sử  x 1 x 2  la hai nghiệm của phương trình  x 2 + px + q = 0

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 +  x 2  = - p/1 = - p;  x 1 x 2  = q/1 = q

Phương trình có hai nghiệm là  x 1  +  x 2  và  x 1 x 2  tức là phương trình có hai nghiệm là –p và q.

Hai số -p và q là nghiệm của phương trình.

(x + p)(x - q) = 0 ⇔  x 2  - qx + px - pq = 0 ⇔  x 2  + (p - q)x - pq = 0

Phương trình cần tìm:  x 2  + (p - q)x - pq = 0

Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 21:59

Để pt đã cho có nghiệm nguyên dương thì \(\Delta =p^2-4q\) là số chính phương.

Đặt \(p^2-4q=k^2\Leftrightarrow4q=\left(p-k\right)\left(p+k\right)\) với k là số tự nhiên.

Do p - k, p + k cùng tính chẵn, lẻ mà tích của chúng chẵn nên hai số này cùng chẵn.

Mặt khác p - k < p + k và q là số nguyên tố nên p - k = 2; p + k = 2q hoặc p - k = 4; p + k = q.

Nếu p - k = 4; p + k = q thì q chẵn do đó q = 2 (vô lí vì p + k > p - k).

Nếu p - k = 2; p + k = 2q thì 2p = 2q + 2 tức p = q + 1. Do đó q chẵn tức q = 2. Suy ra p = 3.

Thử lại ta thấy pt \(x^2-3x+2=0\) có nghiệm nguyên dương x = 1 và x = 2.

Vậy p = 3; q = 2.

tran hieu
30 tháng 11 2023 lúc 13:30

ko bt

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2019 lúc 17:47

Đáp án D

* Xét phương trình : x 2 – 4 x + 4 = 0

⇔ ( x - 2 ) 2 = 0 ⇔ x - 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình này có nghiệm duy nhất.

Để hai phương trình đã cho có nghiệm chung khi và chỉ khi x = 2 là nghiệm phương trình

x 2 + ( m + 1 ) x + m = 0 .Suy ra:

2 2 + ( m + 1 ) . 2 + m = 0

⇔ 4 + 2m + 2 + m = 0 ⇔ 6 + 3m = 0

⇔ 3m = -6 ⇔ m = -2

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:36

Gọi  x 1 ,   x 2  là nghiệm của  x 2 + p x + q = 0

Gọi  x 3 ,   x 4  là nghiệm của  x 2 + m x + n = 0

- Khi đó, theo vi-et:  x 1 + x 2 = - p ;   x 3 + x 4 = - m ,   x 3 . x 4 = n

- Theo yêu cầu ta có:

x 1 = x 3 3 x 2 = x 4 3 ⇒ x 1 + x 2 = x 3 3 + x 4 3 ⇔ x 1 + x 2 = ( x 3 + x 4 ) 3 − 3 x 3 x 4 ( x 3 + x 4 )

⇒ p = - m 3 + 3 m n ⇒ p = m 3 - 3 m n

Đáp án cần chọn là: C