Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
teknical Mr
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:09

a: Xét tứ giác HDEI có

\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)

=>HDEI là hình chữ nhật

b:

Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>\(\widehat{ADH}=45^0\)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:27

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

Bình luận (1)
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
svm hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:15

a: BC=13cm

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
quynh ngan
Xem chi tiết
Khanh Lê
9 tháng 7 2016 lúc 15:46

Áp dụng định lí Pi ta go vào tam giác vuông AHB ta có

\(AB^2=AH^2+BH^2\) =>\(BH^2=AB^2-AH^2\)=>\(BH=\sqrt{30^2-24^2}=\sqrt{324}=18\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có 

\(AH^2=BH.CH\)=>\(HC=\frac{AH^2}{BH}\)=>\(HC=\frac{24^2}{18}=\frac{576}{18}=32\left(cm\right)\)

Ta có  \(BC=HC+HB\) => \(BC=32+18=50\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có 

\(AC^2=BC.HC\)

=>\(AC=\sqrt{BC.HC}=\sqrt{50.32}=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)*Chỗ này bạn dùng Pitago tính cũng được nha*

 

 

 

Bình luận (0)
Khanh Lê
9 tháng 7 2016 lúc 15:54

Ta có góc HBD+ góc ABH = 90 độ mà góc ACH + góc ABH = 90 độ 

=> góc HBD = góc ACH 

Xét tam giác BHD và tam giác CHA có 

góc BHD = góc CHA = 90 độ

góc HBD = góc ACH (chứng minh trên)

Do đó tam giác BHD ~ tam giác CHA

=> \(\frac{BD}{BH}=\frac{AC}{HC}\)

=>\(BD=\frac{AC.BH}{HC}=\frac{18.40}{32}=\frac{720}{32}=22,5\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
duyen ngoc
9 tháng 12 2019 lúc 20:33

Tính BH:

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABH vuông tại H :

AB2=AH2+BH2

⇒BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)

=\(\sqrt{30^2-24^2}\)

=\(\sqrt{324}\)

BH = 18 cm .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

AB2=BC.BH

\(\Rightarrow\)BC =\(\frac{AB^2}{BH}\)=\(\frac{30^2}{18}\)

\(\Rightarrow\)BC=50 (cm)

Tìm BD

HC = 50 -18 = 32cm

Theo định lý PY ta go

\(\Rightarrow\)AC = 40 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Bình luận (0)
Giap Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 13:16

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔKAD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=goc KAD

=>ΔHAD=ΔKAD

b: góc BAD+goc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD
nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

Bình luận (0)