Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 12 2023 lúc 15:01

Các từ "mặt khác", "hơn nữa" trong văn bản có tác dụng bổ sung thêm ý, thêm luận điểm, luận cứ cho ý trước, đoạn văn trước và làm tăng sức gợi cho đoạn văn.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
9 tháng 3 2023 lúc 8:25

Cách trình bày này có tác dụng giúp người đọc hiểu dễ dàng hơn theo từng phần, logic hợp lí, chặt chẽ, tạo ấn tượng cho người đọc.

 

 
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 12 2023 lúc 15:27

- Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục được in đậm, đánh dấu và gạch ngang chú thích.

- Cách trình bày này có tác dụng giúp người đọc hiểu dễ dàng.

khánh Chu
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
29 tháng 3 2022 lúc 13:45

A

Zero Two
29 tháng 3 2022 lúc 13:45

A

Nguyễn Lê Việt An
29 tháng 3 2022 lúc 13:46

A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 22:11

Hình 9a. 2 có tạo đầu trang và chân trang.

Pé Linh IDOL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 21:21

Câu 1: Nút lệnh New có nghĩa là tạo tệp mới hoặc thư mục mới

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 21:22

Câu 2: 

a) 

Bước 1: Kéo con trỏ chuột vào đoạn văn cần sao chép

Bước 2: Nhấn Ctrl+C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 21:22

Câu 2: 

b) 

Định dạng kí tự: Thay đổi dáng vẻ của các kí tự.
Định dạng đoạn văn: Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các dòng, các đoạn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Bài Phóng viên nữ đầu tiên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.

- Bài Trí thông minh nhân tạo sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ.

- Bài Pa-ra-lim-pích (Paralypic) Một lịch sử chữa lành những vết thương sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:38

a.

- Lối nói quá được sử dụng trong văn bản:

+) “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.

+) “Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.

+) “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.

=> Lối nói quá được sử dụng trong văn bản

- Cách ví von được sử dụng trong văn bản:

+) “Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”. à tài múa khiên thấp kém của Mtao Mxây.

+) Múa trên cao, gió như bão; múa dưới thấp, gió như lốc à nhấn mạnh, làm nổi bật tài năng phi thường, sức mạnh như vũ bão của tù trưởng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản trên khá giản dị, hàm súc, bộc lộ rõ tính hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”); sử dụng những từ ngữ địa phương mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên (ché rượu, khiên, diêng, cồng hlong, ...).

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:

+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.

+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.

+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.

+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:38

a.

- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.