từ long lanh trong câu thơ:" Những hạt mưa long lanh." gợi tả vẻ đẹp nào của mùa xuân
Trong 2 câu thơ cuối" Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay tôi hứng..."
động từ "hứng" đã góp phần vào việc diễn tả cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên như thế nào?
Hai từ “tôi hứng” nghe như ông đang sống lại những nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ, tác giả cảm thấy yêu đời, yêu những gì tự nhiên nhất, yêu luôn cả những chuyển động của vạn vật xung quanh.
tác giả Thanh Hải không muốn phung phí những ngày tháng cuối đời của ông, ông muốn sống trọn vẹn bằng tất cả cảm xúc, giác quan, cái tôi trữ tình để hòa mình vào không khí tươi vui và êm đềm của Đất nước, của xứ Huế trong những ngày xuân khi hòa bình được lập lại.
Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện như thế nào qua những dòng thơ: Ơi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng?
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”
→ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời
: Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”, có người hiểu “ giọt long lanh” là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ đó?
Tham khảo:
" giọt long lanh '' ở đây có thể hiểu theo rất nhiều nghĩa:
+ giọt mưa xuân
+ giọt sương xuân
+ giọt của tiếng chim
* Phân tích hai câu thơ: Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình bằng hành động " đưa tay", " hứng" để cảm nhận được "giọt long lanh". "Giọt long lanh" ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa: giọt sương xuân, giọt mưa xuân,cũng có thể là giọt của tiếng chim chiền chiện, hay là giọt mùa xuân được cô đọng lại. Dù hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Để bộc lộ cảm xúc say sưa chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp mùa xuân cộng với động từ "hứng" thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của nhà thơ Thanh Hải.
Việc sử dụng các điệp từ và hình ảnh trong những câu văn sau cho em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp đặc biệt của Sa Pa
Thoắt cái , lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu . Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê , mận . Thoắt cái , gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý .
Mình đang cần gấp
Thể hiện sự yêu thích, hứng thú, ngưỡng mộ và tác giả đã thể hiện tình cảm ấy bằng tấm lòng của mình qua câu văn ca ngợi Sa-Pa hết lời: "Sa-Pa quả là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên dành cho đất nước ta".
Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân?
Trong bài thơ, những từ ngữ gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân là:
- Mưa xuân: Uốn mềm ngọn lúa
- Nắng xuân: trong veo
- Gió xuân: thơm hương lá
Tả cảnh đẹp Sa PA nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu trong đoạn văn trên?
Nêu tác dụng về cách dùng từ đặt câu đó?
Bài 2 : Tả cảnh đẹp ở Sa Pa , nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết :
" Thoắt cái , lác đác lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu . Thoắt cái , trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào , lê , mận . Thoắt cái , gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm."
Em có nhận xét gì về cách dùng từ , đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ , đặt câu đó?
Cách dùng từ của nhà văn Nguyễn Phan Hách là dùng phương pháp điệp từ ; điệp ngữ cụ thể là từ "thoắt cái" và ngoài ra ông còn dùng từ láy ở đầu câu. Tác dụng của chúng làm cho bài văn thêm nhấn mạnh về cảnh đẹp ở Sa Pa và làm cho bài văn thêm phong phú hơn
bạn gọi ai là em hở?mình và bạn cùng tuổi đó
Bài văn này thực sự độc đáo vì tác giả đã sử dụng một biện pháp tu từ rất hiếm gặp, đó là biện pháp đảo ngữ. Đồng thời, tác giả sử dụng điệp ngữ từ " thoắt cái " nhằm thể hiện thay đổi nhanh đến bất ngờ của thời tiết Sa Pa. Nhờ khả năng miêu tả tinh tế của mình, Nguyễn Phan Hách đã gợi ra cho người đọc hình ảnh lộng lẫy trong buốn mùa của Sa Pa.
1)Tả cảnh đẹp ở Sa Pa,nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết.
Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.Thoắt cái,trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào,lê,mận.Thoắt cái gió mùa xuân hây hẩy nồng nàn với những bông này ơn màu đen nhưng quý hiếm.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ,đặt câu ở đoạn văn trên?Nêu tác dụng của cách dùng từ ,đặt câu
tác giả Nguyễn Phan Hách đẫ sử dụng các tính từ miêu tả láy
Câu 4: Theo em, từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "sa" trong cụm từ "những hạt nước li ti long lanh trên lá như muôn hạt châu sa."?
a. đẹp b. rơi c. lung linh