Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phan Như	Quỳnh
C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần. C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là : Học sinh          An        Tùng        Huy      Hùng Thời gian (giây)       14,42       14,12      ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.

Nguyễn Đức Dương
23 tháng 2 lúc 20:33

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Từ Đó,ta biết: nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:41

a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.

b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:

\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)

Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 23:40

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ

Pé min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:34

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

Drista
Xem chi tiết
Phan Tiến Minh
3 tháng 4 2022 lúc 10:35

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 4 2022 lúc 10:37

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

M.E.G
3 tháng 4 2022 lúc 10:40

a:Nhiệt độ trong tủ bảo quản là - 51,2oC < nhiệt độ đông đặc của nó là -38,83oC nên thủy ngân trong tủ đang ở dạng rắn

b:nhiệt độ trong bằng nhiệt độ bay hoi của thủy ngân hì chúng sẽ bay hơi.Vậy nhiệt độ cần tăng thêm để thủy ngân trong tủ đó bay hơi là:356,73-- 51,2=tự tínhoC

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 21:22

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

Haicashj
Xem chi tiết
Dương Bảo
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 9:52

xin lỗi là

D

Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 9:50

B

Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 7:20

Chọn D.

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục°C

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C