Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc

Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 6 2016 lúc 9:49

B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi

Bình luận (2)
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 9:50

vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi 

Bình luận (0)
Erza Scarlet
4 tháng 6 2016 lúc 9:50

vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi 

Bình luận (0)
Đoan Trang Yên Mỹ
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
8 tháng 8 2016 lúc 20:57

Nhiệt độ nước bình thường là bao nhiêu .đông đá ở nhiệt độ bao nhiêu. tự tính từ bảng sau nhé bạn

- Cứ tăng 100C = 11 cm3- Cứ tăng 50C = 5,5 cm3
Bình luận (1)
Tô Thị Nguyệt Hà
Xem chi tiết
_silverlining
8 tháng 2 2017 lúc 9:05

#Sự đông đặc: Cho nước vào ngăn đá [nước ở nhiệt độ dưới 0 độ C 1 tí]
#Sự nóng chảy: Nước ở nhiệt độ 0 độ C bắt đầu tan chảy hoặc hình ảnh người thợ bạc nấu chảy kim loại!

Bình luận (2)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
2 tháng 3 2017 lúc 12:51

Mình biết câu 2 hà

2) Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng lên nữa

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Bảo An
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Nhiệt độ tăng lên

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
2 tháng 3 2017 lúc 19:32

cảm mơn

Bình luận (0)
Trần Hoài Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
19 tháng 2 2017 lúc 6:58

- Thể lỏng --> thể rắn.

- Thể rắn --> thể lỏng.

Bình luận (2)
Trương Phan Hữu Thắng
21 tháng 2 2017 lúc 14:35

Chất lỏng khi bị làm nóng thì sẽ bị bốc hơi tạo thành hơi nước(thể khí).Khi gặp lạnh thì sẽ ngưng tụ tạo thành chất lỏng .Mình hì vọng đúng.

Bình luận (2)
Thảo Nguyên
5 tháng 12 2017 lúc 6:02

Khi đền chiếu vào 3 bình nước . Bình chứa đá sẽ bay hơi ít nhất . Vì đá hoà tan vs nước thì nước sẽ lạnh và khó bay hơi . Rồi đến khay chứa muối , vì nước hoà tan vs muối nó sẽ bay hơi nhiều hơn bình chứa đá . Bình bay hơi nhiều nước nhất là bình chứa nước không

Bình luận (1)
Không Thông Tin
Xem chi tiết
Như Nguyễn
23 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đây là câu trả lời của tớ :

Người ta thường cho vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu khi kho cá

Vì : Khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao là 1000C + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín và nhừ thực phẩm.

Đây là ý kiến của tớ, bình luận nếu bài tớ sai hay thiếu ý :)

Bình luận (36)
tran anhkute
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
26 tháng 2 2017 lúc 14:11

D

Bình luận (0)
Ninh Hoàng Khánh
28 tháng 2 2017 lúc 20:56

D

Bình luận (0)
HA HAI DUONG
28 tháng 2 2017 lúc 21:17

d

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Anh Triêt
5 tháng 3 2017 lúc 21:48

C12: Bàn là điện ở hình 21.5 SGK tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kẹp cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

Bình luận (0)
Anh Triêt
5 tháng 3 2017 lúc 21:49

C11: khi rot nuoc vao coc thuy tinh day thi lop thuy tinh ben trong tiep xuc voi nuoc, nong len truoc va dan no, trong khi lop thuy tinh ben ngoai chua kip nong len va chua kip dan no. Ket qua la lop thuy tinh ben ngoai chiu luc tac dung tu trong ra va coc bi vo. Voi coc mong, thi lop thuy tinh ben tronh ben ngoai nong len va dan no dong thoi nen coc khong bi vo.

Bình luận (1)
Anh Triêt
5 tháng 3 2017 lúc 21:54

C6: Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

Bình luận (0)
milk
Xem chi tiết
Libra
9 tháng 3 2017 lúc 17:31

cục nước đá có nhiệt độ là 0\(^0\)C. Mà nước có sự dãn nở vì nhiệt rất đặc biệt, ở 0\(^0\)C nước có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước bình thường. Vậy nên khi thả cục nước đá vào nước thì cục nước đá sẽ nổi lên mặt nước.

Nhớ tick cho mình với!!!

haha

Bình luận (11)
Golden Darkness
8 tháng 3 2017 lúc 19:59

Nước được tạo thành bởi 1 nguyên tử oxy liên kết với 2 nguyên tử hiđro bằng liên kết cộng hóa trị và liên kết này bị kéo lệch về phía nguyên tử oxy khiến cho nước bị phân cực (mang điện dương ở khu vực gần nguyên tử hiđro và mang điện âm ở khu vực gần nguyên tử oxy).Chú ý liên kết này tạo thành một góc 104 độ 5 phút. Chính vì vậy nước có khả năng liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện (liên kết hiđro) giữa O của phân tử này với H của phân tử kia. Nếu 2 nguyên tử này liên kết nằm trên 1 đường thẳng thì lực liên kết là mạnh nhất, còn nếu ko thẳng hàng thì liên kết vẫn tồn tại nhưng với lực yếu hơn.
Trong nước đá, các liên kết đều ở trạng thái bền nhất, tức lực liên kết phải là mạnh nhất, chính vì vậy các phân tử nước trong nước đá phải liên kết với nhau theo một cấu trúc mạng nhất định, khác với nước lỏng: các phân tử nước liên kết với nhau một cách tự do. Do đó, ở thể lỏng, số phân tử nước trong một đơn vị thể tích là nhiều hơn so với ở thể rắn. Điều này khiến cho nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Vậy là nước đá sẽ nổi trên nước lỏng.

Bình luận (1)
Nguyen THi HUong Giang
8 tháng 3 2017 lúc 20:00

Chất liệu "nước" và "gang" có một tính chất đặc biệt là: Trong một khoảng nhất định thì nhiệt độ giảm nhưng thể tích của nó lại tăng lên! Chính đặc tính này làm cho "nước đá" có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Vì vậy nước đá trong cốc nước nổi lên trên.

Bình luận (0)
Yamuraiha
Xem chi tiết
Ren kougyoku
12 tháng 3 2017 lúc 13:45

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Bình luận (6)
Ma Kêt Cung Em
13 tháng 3 2017 lúc 12:42

D

Bình luận (0)
Alan WalKer Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 15:50

D

Bình luận (0)