Những câu hỏi liên quan
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Bình luận (0)
Jepz Ki
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 8:18

Bình luận (0)
mai linh tran
28 tháng 1 2022 lúc 16:45

ABCH??20cm16 cm9 cm

Lg

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHC)

AC2=AH2+HC2

202=AH2+162

400=AH2+256

AH2=144

AH=√144 =12

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHB)

AB2=AH2+BH2

AB2=122+92

AB2=225

AB=√225 =15

 
Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
20 tháng 2 2020 lúc 18:07

Xét △BHC vuông tại H có: BH2 + HC2​ = BC2​ (định lý Pytago)

=> BH2​ + 162​ = 202​ 

=> BH2​ = 202​ - 162​ = 400 - 256 = 144

=> BH = 12 (cm)

Xét  △BHA vuông tại H có: BH2 + AH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> 122 + 92 = AB2 

=> AB2 = 144 + 81 = 225

=> AB = 15 (cm)

Ta có: AC = AH + HC = 9 + 16 = 25

Xét △ABC có: 

AC2 = 252 = 625

AB2 + BC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625

=> AC2 = AB2 + AC2 

=> △ABC vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Phù Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 21:30

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

Bình luận (1)
Minh
13 tháng 5 2022 lúc 21:32

tham khảo

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

Bình luận (0)
pourquoi:)
13 tháng 5 2022 lúc 21:37

a, Ta có :

AB = AC (gt)

=> Δ ABC cân tại A

Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (Δ ABC cân tại A)

=> Δ ABM = Δ ACM

b, Ta có :

AM là đường trung tuyến

Δ ABC cân tại A

=> AM ⊥ BC

c, Ta có :

BC = 2MB

=> 16 = 2MB

=> MB = 8 (cm)

Xét Δ AMB vuông tại M, có :

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

=> \(10^2=AM^2+8^2\)

=> \(AM^2=36\)

=> AM = 6 (cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2019 lúc 5:25

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 3 2022 lúc 16:46

a, Ta có:\(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\)(cm)

\(BC^2=20^2=400\)(cm)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

Xét Δ DNC và Δ ABC có:

\(\widehat{NDC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

Chung \(\widehat{C}\)

⇒Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (g.g)

b, Ta có: BD=DC=1/2.BC=1/2.20=10(cm)

Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (cma)

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{DC}{AC}\Rightarrow\dfrac{ND}{12}=\dfrac{NC}{20}=\dfrac{10}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ND=7,5\left(cm\right)\\NC=12,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c, Xét Δ DBM và Δ ABC có:

Chung \(\widehat{B}\)

\(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

⇒Δ DBM \(\sim\) Δ ABC(g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow\dfrac{MB}{20}=\dfrac{10}{12}\Rightarrow MB=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

Ta có: MD⊥BC, BD=DC ⇒ ΔBDC cân tại M

\(\Rightarrow MB=MC=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 21:23

a, Vì \(BC^2=400=256+144=AC^2+AB^2\) nên tam giác ABC vuông tại A

b, Áp dụng HTL: \(AM=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9,6\left(cm\right)\)

\(BM=\dfrac{AB^2}{BC}=7,2 \left(cm\right)\)

c, Áp dụng HTL: \(AE\cdot AB=AM^2\)

Áp dụng PTG: \(AM^2=AC^2-MC^2\)

Vậy \(AE\cdot AB=AC^2-MC^2\)

d, Áp dụng HTL: \(AE\cdot AB=MB\cdot MC=AM^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAM}=\widehat{ACM}\left(cùng.phụ.\widehat{MAC}\right)\\\widehat{AEM}=\widehat{AMC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEM\sim\Delta CMA\left(g.g\right)\\ \Rightarrow EM\cdot AC=AM^2\)

Vậy ta được đpcm

Bình luận (0)
Thuần Mỹ
31 tháng 10 2021 lúc 13:05

 

 

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Di Lam
14 tháng 9 2016 lúc 8:17

MK vẽ hình ko chính xac lam bn thông cảm hen!!! A B C M F E

a)  Xét ΔABC,có:   AB2 + AC2 = 162 + 122 = 400

                         BC2 = 202 = 400

Do đó AB2 + AC2 = BC2

Theo ĐL  Pytago đảo, ΔABC vuông tại A

b)  Do AB vuông góc AC

          MF vuông góc AC

Nên MF // AB

Xét ΔABC có:     MB=MC(gt)

                           MF// AB(cm trên)

Suy ra MF là đường TB của ΔABC

       => F là trung điểm AC

Vậy FA=FC(đpcm)

c) Xét ΔABC có :       MB = MC(gt)

                                  MA = ME (gt)

Nên ME là đường TB của ΔABC 

  => ME // AC ; ME =\(\frac{1}{2}\)AC

Mà AC vuông góc AB (cm trên)

Vậy ME vuông góc với AB

Do AC= 12 cm (gt)

Nên ME = 1/2 AC = 12/2= 6cm

Vậy ME= 6cm.

 

Bình luận (0)