Chú ý tác dụng của việc lặp lại cụm từ “dưới bóng tre”
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,xóm,thôn....... giúp người trăm nghìn công việc.
b, Em hãy tìm và liệt kê các tính từ cs trong đoạn văn trên.
c, Cụm từ '' dưới bóng tre'' được lặp đi lặp lại bao nhiêu lần trong đoạn văn ? Các cùm từ '' dưới bóng tre '' này khác nhau điều gì ? Sự khác biệt đó có ý nghĩa gì ?
Giúp mình với !!!! Mình cần gấp
Hãy chú ý tới những từ, cụm từ, cấu trúc câu được lặp lại trong đoạn này và suy nghĩ về tác dụng của chúng.
Tham khảo
- Điệp ngữ: Một trăm năm sau; Chúng ta không bao giờ thỏa mãn khi..., Tôi có một giấc mơ,...
- Tạo ra điệp khúc, khẳng định mục đích nhấn mạnh thái độ quyết liệt, tình cảm mạnh mẽ của tác giả về những vấn đề chủng tộc, khát vọng hòa bình, công lí.
- Tạo âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ, tăng tính thuyết phục trong diễn thuyết cho người nói trước đông đảo người nghe.
Cụm từ “Tiềng gà trưa” được lặp lại mấy lần, ở những vị trí nào tác dụng của việc lặp lại?
nêu tác dụng của các từ được lặp lại
dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính ta dữ gìn nền văn hóa lâu dài dưới bóng tre xanh đa từ lâu đời , người dân Việt Nam từ lâu dựng nhà dựng cửa , khai hoang
( Thép mới )
Tác dụng của từ lặp lại:
" Dưới bóng tre" là từ được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất nhằm nói về chủ đề chính của bài. Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào?
Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!
Tác dụng
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây tre
+ Cây tre là người bạn thân của nhân dân, nông dân Việt Nam, ở đâu tre cũng có con người làm bạn
Các từ được lặp lại:" dưới bóng tre"
Tác dụng: - Nhấn mạnh sự gắn bó lâu bền của cây tre đối vơí cuộc sống con người Việt Nam từ thuở giữ nước.
-Cây tre như người bạn cùng chiến đấu khăng khít với con người, là nhân chứng cho lịch sử dân tộc ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Các cụm từ : Ai trồng cây Người đó có ... Được lặp đi, lặp lại trong bài thơ. Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
A. Để bài thơ trở nên có nhịp điệu và hay hơn
B. Để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh
C. Khiến bài thơ trở nên dễ thuộc hơn
Lời giải:
Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa
Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Tìm ý đúng:
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mãi chùa cổ kính... Dưới bóng tre xanh, người dân cây Việt Nam dụng nhà, dụng của, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
c) Nói với sự vật như nói với người.
Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người để nhân hóa cây tre.
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )