Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hải Phòng , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 5
Số lượng câu trả lời 121
Điểm GP 33
Điểm SP 220

Người theo dõi (39)

la the va
Chi Trần
Vương Nguyên

Đang theo dõi (0)


Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 35 to 42.

          Industrialization came to the United State after 1790 as North American entrepreneurs increased productivity by reorganizing work and building factories. These innovations in manufacturing boosted output and living standards to an unprecedented extent; the average per capita wealth increased by nearly 1 percent per year - 30 percent over the course of a generation. Goods that had once been luxury items became part of everyday life.

          The impressive gain in output stemmed primarily from the way in which workers made goods, since the 1790’s, North American entrepreneurs - even without technological improvements - had broadened the scope of the outwork system that made manufacturing more efficient by distributing materials to a succession of workers who each performed a single step of the production process. For example, during the 1820’s and 1830’s the shoe industry greatly expanded the scale of the outwork system. Tens of thousands of rural women, paid according to the amount they produced, fabricated the “uppers” of shoes, which were bound to the soles by wage-earning journeymen shoemakers in dozens of Massachusetts towns, whereas previously journeymen would have made the enduring shoe. This system of production made the employer a powerful “shoe boss” and eroded workers’ control over the pace and conditions of labor. However, it also dramatically increased the output of shoes while cutting their price.

                   For tasks that were not suited to the outwork system, entrepreneurs created an even more important new organization, the modem factory, which used power-driven machines and assembly­line techniques to turn out large quantities of well-made goods. As early as 1782 the prolific Delaware inventor Oliver Evans had built a highly automated, laborsaving flour mill driven by water power. His machinery lifted the grain to the top of the milt, cleaned it as it fell into containers known as hoppers, ground the grain into flour, and then conveyed the flour back to the top of the mill to allow it to cool as it descended into barrels. Subsequently, manufacturers made use of new improved stationary steam engines to power their mills. This new technology enabled them to build factories in the nation’s largest cities, taking advantage of urban concentrations of inexpensive labor, good transportation networks, and eager customers.

The word “scope” in the second paragraph is closest in meaning to _________.

A. value

B. popularity

C. extent

D. diversity

Câu trả lời:

Ban có thể tham khảo ở đây nha

Đức và tài là hai tiểu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người, đồng thời đó là mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên. Chính vì vậy, khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc nổi chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Cổ đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”

Lời giáo huấn của Bác giúp ta hiểu rõ hơn việc cần thiết phải rèn luyện tài năng và đức độ cho bản thân mình.

Trước hết, ta cần hiểu tài là gì? Đức là gì? Thế nào là người có tài? Người có đức là người ra sao?

“Tài” là năng khiếu của con người được biểu hiện qua công việc, là sự hiểu biết, trí tuệ, khả năng về chuyên môn. Người có tài là người có trình độ, nhạy bén, linh hoạt trong công tác, có thể “đứng mũi chịu sào” trước những công việc khó khăn. Ngoài ra, họ còn biết tìm tòi sáng tạo ra những phương pháp tốt để đạt năng suất cao, hiệu quả to lớn.

Còn “đức” là đạo đức, phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người. Người có đức là người luôn có tình cảm tốt, biết yêu thương giúp đỡ mọi người, biết hi sinh cái riêng của mình cho cái chung tập thể… Người có đạo đức lúc nào cũng khiêm tốn, nhún nhường xem hạnh phúc của người khác như hạnh phúc của chính mình. Họ luôn sống trung thực, sông có lí tưởng, không vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm. Cả hai mặt tài và đức có mối quan hệ rất mật thiết. Do vậy, Bác cho rằng nếu thiếu một trong hai mặt thì không làm được gì cả.

tai-duc

Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

Bác nói “có tài mà không có đức là người vô dụng”. Tại sao? Rõ ràng tài năng rất cần thiết. Nếu xây dựng xã hội mà thiếu người tài giỏi thì làm sao cải tiến, thay đổi được bộ mặt xã hội để đưa đất nước đi lên. Nhưng nếu có tài mà thiếu đức thì sẽ như thế nào? Xã hội có cần những người sống vị kỉ, chỉ biết vun vén lợi ích cá nhân, đem tài năng ra làm điều phi pháp không? Những kẻ tài năng ấy có cần thiết gì cho đất nước đâu. Chất xám quý giá vô ngần. Thế nhưng nếu những con người trí tuệ hơn người ấy không biết sử dụng tài năng của mình vào mục đích cao cả mà vì động cơ thấp hèn, vụ lợi thì quả thật là tác hại vô cùng. Cho nên Bác Hồ mới nói cái “tài” đó là “vô dụng”.

Ngược lại, một người có đức độ mà thiếu tài năng cũng làm không được việc. Bác cũng nói “có đức mà không có tài thì làm việc cũng khó”. Thật vậy, dẫu ta có nhiệt tình năng nổ đến đâu mà trình độ, khả năng chuyên môn hạn chế thì không thể giải quyết, thực hiện công việc tốt, trôi chảy. Nhất là trong quá trình xây dựng xã hội với nền văn hóa khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại thì đất nước rất cần những người có năng lực, trí tuệ mới đảm đương được những công việc lớn lao này. Nếu chỉ có đức thiếu năng lực thì không thể làm được việc, đôi khi còn gây trở ngại hoặc làm hỏng việc nữa. Lênin cũng đã từng nêu công thức: Nhiệt tình cộng với ngu dốt ra phá hoại – là như vậy.

Hiểu được tầm quan trọng của hai mặt tài và đức, chúng ta cần có ý thức rèn luyện cả hai mặt, không được xem nhẹ mặt nào. Bởi vì chỉ có những con người vừa “hồng” vừa “chuyên”, nghĩa là đủ cả tài lẫn đức, mới là người đất nước đang cần. Như vậy, song song với việc trạu dồi kiến thức, học hỏi tiếp thu những điều mới lạ, ta cũng cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân để thật sự là người có ích cho xã hội.

Bác Hồ kính yêu không những là vị lãnh tụ thiên tài của đất nước mà còn là nhà tư tưởng lớn, Bác luôn nêu cao lí tưởng sống đẹp, luôn cho ta nhiều bài học quý. Người đã nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc rèn luyện cả tài lẫn đức. Để xứng đáng với sự mong mỏi và lòng tin yêu của Bác, mỗi chúng ta sẽ từng bước tu dưỡng phấn đấu để trở thành những công dân vừa “hồng thắm" vừa “chuyên sâu”.



Read more: http://taplamvan.edu.vn/co-tai-ma-khong-co-duc-la-nguoi-vo-dung-co-duc-ma-khong-co-tai-thi-lam-viec-gi-cung-kho/#ixzz4lTXNiq2W

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions

It is estimated that over 99 percent of all species that have existed have become extinct. What causes extinction? When a species is no longer adapted to a changed environment, it may perish. The exact causes of a species' death vary from situation to situation. Rapid ecological change may render an environment hostile to a species. For example, temperatures may change and a species may not be able to adapt. Food resources may be affected by environmental changes, which will then cause problems for a species requiring these resources. Other species may become better adapted to an environment, resulting in competition and, ultimately, in the death of a species.

The fossil record reveals that extinction has occurred throughout the history of Earth. Recent analyses have also revealed that on some occasions, many species became extinct at the same time- a mass extinction. One of the best-known examples of mass extinction occurred 65 mmion years ago with the demise of dinosaurs and many other forms of life. Perhaps the largest mass extinction was the one that occurred 225 million years ago, when approximately 95 percent of all species died. Mass extinction can be caused by a relatively rapid change in the environment and can be worsened by the close interrelationship of many species. If, for example, something were to happen to destroy much of the plankton in the oceans, then the oxygen content of Earth would drop, affecting even organisms not living in the oceans. Such a change would probably lead to a mass extinction.

One interesting, and controversial, finding is that extinctions during the past 250 million years have tended to be more intensive every 26 million years. This periodic extinction might be due to intersection of the Earth's orbit with a cloud of comets, but this theory is purely speculative. Some researchers have also speculated that extinction may often be random. That is, certain species may be eliminated and others may survive for no particular reason. A species' survival may have nothing to do with its ability or inability to adapt. If so, some of evolutionary history may reflect a sequence of essentially random events. 

What does the author say in paragraph 1 regarding most species in Earth's history?

A. They have been able to adapt to ecological changes

B. They have caused rapid changes in the environment

C. They have remained basically unchanged from their original forms

D. They are no longer in existence