- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa
a)Trong bài có các cụm từ được lặp lại:
-Tiếng gà trưa
-Từ nghe ở khổ 1
-Từ này ở khổ 2
-Từ hằng năm ở khổ 5
-Từ vì ở khổ cuối
b)Việc lặp lại những từ ngữ ấy nhằm làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh
-Từ nghe biểu hiện nổi xúc động trào dâng trong lòng người chiến sĩ
-Từ này để chỉ những con gà mái mơ,gà mái vàng
-Từ hằng năm để nhấn mạnh về thời gian
-Từ vì để khẳng định mụch đích chiến đấu của người chiến sĩ
Chúc bn học tốt!!!
- Khổ thơ đầu lặp từ “nghe”
- Khổ cuối lặp từ “vì”
2. Lặp đi lặp lại từ ngữ có ý nhấn mạnh tình cảm, tâm tư của người lính khi nghe thấy âm thanh quen thuộc- tiếng gà. Từ đó những kỉ niệm từ thời thơ ấu ùa về.
- Lặp lại từ “vì” với mục đích nhấn mạnh nguyên nhân tạo động lực để người lính cầm súng chiến đấu.
a.
- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.
- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:
+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.
+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.
+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.
+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.
b.
Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.