Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
31 tháng 8 2021 lúc 22:18

cos2x - (2m + 1)cosx + m + 1 = 0

⇔ 2cos2x - (2m + 1).cosx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}cosx=0\left(1\right)\\2cosx=2m+1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔ \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) với k thuộc Z. Mà \(x\in\left(\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\)

⇒ x = \(\dfrac{3\pi}{2}\)

Như vậy đã có 1 nghiệm trên \(\left(\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\) đó là x = \(\dfrac{3\pi}{2}\). Bây giờ cần tìm m để (2) có 2 nghiệm phân biệt trên \(\left(\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\) và trong 2 nghiệm đó không có nghiệm x = \(\dfrac{3\pi}{2}\). Tức là x = \(\dfrac{3\pi}{2}\) không thỏa mãn (2), tức là

2m + 1 ≠ 0 ⇔ \(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

(2) ⇔ \(2.\left(2cos^2\dfrac{x}{2}-1\right)=2m+1\)

⇔ \(4cos^2\dfrac{x}{2}=2m+3\)

Do x \(\in\left(\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\) nên \(\dfrac{x}{2}\in\left(\dfrac{\pi}{4};\pi\right)\) nên cos\(\dfrac{x}{2}\) ∈ \(\left(-1;\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Đặt cos\(\dfrac{x}{2}\) = t ⇒ t ∈ \(\left(-1;\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\). Ta được phương trình : 4t2 = 2m + 3

Cần tìm m để [phương trình được bôi đen] có 2 nghiệm t ∈ \(\left(-1;\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Dùng hàm số bậc 2 là ra. Nhớ kết hợp điều kiện \(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

 

Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 18:44

\(\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}=\tan\alpha\)

\(\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{AC}=\cot\alpha\)

\(\tan\alpha\cot\alpha=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AB}{AC}=1\)

\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\left(pytago\right)\)

Le Phung Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:02

Lời giải:
a. Xét tứ giác $ADHE$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên tứ giác $ADHE$ là hình chữ nhật.

b.

Xét tam giác vuông $BDH$ vuông tại $D$ có $DI$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền $BH$ nên $DI=\frac{BH}{2}=IH$

$\Rightarrow DIH$ là tam giác vuông tại $I$

$\Rightarrow \widehat{IDH}=\widehat{IHD}$ (1)

$ADHE$ là hình chữ nhật nên $\widehat{HDE}=\widehat{HAE}=\widehat{HAC}$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IDH}+\widehat{HDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$

$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$.

Mà $\widehat{IHD}=\widehat{HCA}$ (2 góc đồng vị)

$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=180^0-\widehat{AHC}=180^0-90^0=90^0$

$\Rightarrow DI\perp DE$

c. Tương tự phần a ta suy ra $DE\perp EK$

Vậy $DI\perp DE, EK\perp DE$

$\Rightarrow DI\parallel EK$ và $DI, EK$ cùng vuông góc với $DE$

$\Rightarrow DIKE$ là hình thang vuông.

d.

Có: $DI=\frac{BH}{2}\Rightarrow BH=2DI=2.1=2$ (cm) 

$EK=\frac{CH}{2}\Rightarrow CH=2EK=8$ (cm)

$\Rightarrow BC=BH+CH=2+8=10$ (cm)

$S_{ABC}=AH.BC:2=6.10:2=30$ (cm2)

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:03

Hình vẽ:

Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 21:34

a: Ta có: \(\left(x-47\right)-115=0\)

\(\Leftrightarrow x-47=115\)

hay x=162

b: Ta có: \(\left(7x-11\right)^3=2^5\cdot5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=1000\)

\(\Leftrightarrow7x-11=10\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

hay x=3

c: Ta có: \(x^{10}=1^x\)

\(\Leftrightarrow x^{10}=1\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 21:38

d: Ta có: \(x^{10}=x\)

\(\Leftrightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

e: Ta có: \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-15-1\right)\left(2x-15+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)

g: Ta có: \(2\cdot3^x=10\cdot3^{12}+8\cdot27^4\)

\(\Leftrightarrow2\cdot3^x=3^{12}\cdot18=3^{14}\cdot2\)

Suy ra: \(3^x=3^{14}\)

hay x=14

Anhngo
Xem chi tiết
Lê Anh Đức
30 tháng 12 2020 lúc 5:49

556667576

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:09

Câu 4:

a) nC2H6O=0,3(mol)

PTHH: C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

0,3___________0,9_____0,6(mol)

=>V(CO2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)

b) V(kk,dktc)=V(O2,dktc) . 100/20 = (0,9.22,4).5=100,8(l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:12

Câu 5:

C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

nH2O=0,9(mol)

=> nCO2= 2/3. 0,9=0,6(mol)

a) V(CO2,đktc)=0,6.22,4=13,44(l)

b) Vkk=5.V(O2,dktc)= 5.(0,9.22,4)= 100,8(l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 21:49

Em cần hỗ trợ cụ thể bài nào em?

Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
2 tháng 6 2021 lúc 16:53

Dài đấy bạn nên chia nhỏ ra để nhận được câu tl nhanh nhất nhé :v

Mình làm bài 1

`a)x=1/2`

`<=>Q=(4.1/2)/(1/4-1)`

`=2/(-3/4)=-8/3`

`b)P=(x+1)/(x-1)+x/(x+1)-x/(x^2-1)`

`=((x+1)^2+x(x-1)-x)/(x^2-1)`

`=(x^2+2x+1+x^2-x-x)/(x^2-1)`

`=(2x^2+1)/(x^2-1)`

`c)A=P:Q=(2x^2+1)/(x^2-1).(x^2-1)/(4x)`

`=(2x^2+1)/(4x)`

`A=3/4`

`<=>8x^2+4=4x`

`<=>2x^2+1=3x`

`<=>2x^2-3x+1=0`

`<=>(x-1)(2x-1)=0`

`<=>x=1\or\x=1/2` 

Vậy...

Khôi Đào
2 tháng 6 2021 lúc 16:50

giới hạn lại đc ko bạn

 

Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️
2 tháng 6 2021 lúc 16:55

Bạn tham khảo bài số 3 :

Gọi thời gian oto thứ nhất đi là x (x>0)

Vì Để đi hết quãng đường AB, ô tô thứ hai cần ít thời gian hơn ô tô thứ nhất 1h30'.

=>  thời gian oto thứ hai đi là x-1,5

Quãng đường ô tô 1 đi là: 50x

Quãng đường ô tô 2 đi là: 65(x-1,5)

vì quãng đường AB mà 2 ô tô đi dược là như nhau nên:

50x=65(x-1,5)

giải phương trình

=> x=6,5

vậy quãng đường AB là:

50.6,5=325 km

Hương
Xem chi tiết
Hương
15 tháng 9 2021 lúc 16:31

undefined