Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vanh Le
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 9:17

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OA) tại A và B nên OO’ là trung trực của AB

Suy ra : OO’ ⊥ AB     (1)

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OC) tại C và D nên OO’ là trung trực của CD

Suy ra : OO’ ⊥ CD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AB // CD.

Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:36

Đường tròn

Trần Hiếu
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:18

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined

 

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 21:54

Xét (\(\dfrac{MO}{2}\)) có 

ΔOAM nội tiếp đường tròn

OM là đường kính

Do đó: ΔOAM vuông tại A

hay MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm của (O) 

Xét \(\left(\dfrac{OM}{2}\right)\) có

ΔOBM nội tiếp đường tròn

OM là đường kính

Do đó: ΔOBM vuông tại B

hay MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm của (O)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 2:16

Giải bài 75 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(góc nội tiếp và góc ở tâ của đường tròn (O'))

Độ dài cung  M A ⏜ là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 3:54

Giải bài 75 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 75 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Trên đường tròn đường kính R, độ dài cung n0 bằng :

 Giải bài 72 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 17:07

Đặt ˆMOB=αMOB^=α

⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))

Độ dài cung MB là:

lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)

Độ dại cung MA là:

lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)

(Vì OM = 2O’M)

Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB



Nguyễn Đắc Định
12 tháng 4 2017 lúc 20:56

Đặt ˆMOB=αMOB^=α

⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))

Độ dài cung MB là:

lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)

Độ dại cung MA là:

lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)

(Vì OM = 2O’M)

Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB

Phương Uyên
Xem chi tiết