tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
\(\dfrac{x}{-3}\) = \(\dfrac{-5}{15}\)
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số đề giải thích kết luận.
\(\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 10}}{{55}};\dfrac{3}{{15}};\dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
a, x phần -3 =-5 phần 15
b,1173 phần x = 3 phần 5
c, 300 phần x =100 phần 20
d, 2 phần x = y phần 15 = -25 phần 75
lẹ giúp mình nhé
a: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{-5}{15}\)
nên x=1
b: \(\dfrac{1173}{x}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(x=\dfrac{1173}{3}\cdot5=1955\)
\(\dfrac{-2}{9}\)và\(\dfrac{6}{-27}\) b:\(\dfrac{-1}{-5}\)và\(\dfrac{4}{25}\)
Các cặp phân số sau có bằng nhau ko?vì sao?
Bài3: Tìm số nguyên X biết
a)\(\dfrac{-28}{35}\)=\(\dfrac{16}{x}\)
b)\(\dfrac{x+7}{15}\)=\(\dfrac{-24}{36}\)
giúp mình với ae cứu tôi ae cứu tôi :((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
Bài 2:
a: -2*(-27)=54
6*9=54
=>Hai phân số này bằng nhau
b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25
Bài 3:
a: =>16/x=-4/5
=>x=-20
b: =>(x+7)/15=-2/3
=>x+7=-10
=>x=-17
a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27}\)
\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{6:\left(-3\right)}{\left(-27\right):\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{9}\)
Vậy \(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}\)
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{\left(-1\right).\left(-5\right)}{\left(-5\right).\left(-5\right)}=\dfrac{5}{25}\)
Do \(5\ne4\Rightarrow\dfrac{5}{25}\ne\dfrac{4}{25}\)
Vậy \(\dfrac{-1}{-5}\ne\dfrac{4}{25}\)
Bài 3
a) \(\dfrac{-28}{35}=\dfrac{16}{x}\)
\(x=\dfrac{35.16}{-28}\)
\(x=-20\)
b) \(\dfrac{x+7}{15}=\dfrac{-24}{36}\)
\(\left(x+7\right).36=15.\left(-24\right)\)
\(36x+252=-360\)
\(36x=-360-252\)
\(36x=-612\)
\(x=\dfrac{-612}{36}\)
\(x=-17\)
1. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{12}{3}+\dfrac{2}{5}x\dfrac{15}{3}+\dfrac{2}{5}\)
2. Tìm số tự nhiên a, biết: \(\dfrac{3}{4}< a< \dfrac{11}{4}\)
1.
=2/5 x 12/3 + 2/5 x 15/3 + 2/5 x 1
= 2/5 x (12/3 + 15/3 + 1)
=2/5 x 1
=2/5
2.a=1;2
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
\(\dfrac{3}{5}\); \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{15}{25}\); \(\dfrac{9}{15}\); \(\dfrac{20}{32}\); \(\dfrac{21}{35}\).
\(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{25}và\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}và\dfrac{20}{32}\)
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{21}{35}\\ \dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)
1.Dùng tính chất của phân thức giải thích tại sao các cặp phân thức bằng nhau
\(\dfrac{3-x}{2-x}=\dfrac{x-3}{2-x}\) ; \(\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{x^2-x}{x^2-2x-1}\)
2.Thực hiện phép tính
a.\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\) b.\(\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{23-2x}{x-1}\)
3.Cho hình bình hành ABCD có góc A= 60 độ và BC = 2AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DA.Trên tia đối tia BA lấy E sao cho BE =BA.C/m
a.AMDN là hbh b.ABMN là hình thoi c.AM=NE
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)
\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Bài 3:
a: Sửa đề: AMCN
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>BC=AD(1)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AD
=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND
Xét tứ giác AMCN có
MC//AN
MC=AN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABMN có
BM//AN
BM=AN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABMN là hình thoi
c: Ta có: BM//AD
=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{EBM}=60^0\)
Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)
nên ΔBEM đều
=>\(\widehat{BEM}=60^0\)
Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)
nên ANME là hình thang cân
=>AM=NE
Tìm x,y:(Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
\(\dfrac{2}{x}\)=\(\dfrac{y}{9}\)và\(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{y}{8}\)
Ta có: \(\dfrac{2}{x}=\dfrac{y}{9}\)
nên xy=18
Đạt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{8}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=8k\end{matrix}\right.\)
Ta có: xy=18
\(\Leftrightarrow32k^2=18\)
\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{9}{16}\)
Trường hợp 1: \(k=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=3\\y=8k=6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: \(k=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-3\\y=8k=-6\end{matrix}\right.\)
a, khoanh vào phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\), \(\dfrac{5}{8}\), \(\dfrac{26}{65}\), \(\dfrac{49}{91}\), \(\dfrac{24}{25}\) b, khoanh vào phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{10}{15}\), \(\dfrac{15}{20}\), \(\dfrac{12}{18}\), \(\dfrac{18}{36}\), \(\dfrac{18}{27}\), \(\dfrac{27}{45}\)
a) \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{8};\dfrac{24}{25}\)
b) \(\dfrac{10}{15};\dfrac{12}{18};\dfrac{18}{27}\)
Tìm số nguyên x , y biết :
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\) b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
C2. Tìm tập hợp các phân số bằng phân số :
a) \(\dfrac{5}{12}\) b) \(\dfrac{2323}{2424}\)
C3. Một lớp có 43 HS nữ . Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam .
C4. Rút gọn các phân số sau :
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}\) b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}\) c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}\)
Bài 4:
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}=\dfrac{2.7.13}{13.2.7.5}=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}=\dfrac{23.\left(5-1\right)}{-23}=\dfrac{23.4}{-23}=-4\)
c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}=\dfrac{2115}{3525}=\dfrac{3}{5}\)
Bài 1
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\)
51x=17.15
51x=255
⇒x=5
b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
-7.24=24y
-168=12y
⇒y=-14