a.\(\dfrac{9}{16}\) của số đó là 54 b.95 là \(\dfrac{5}{7}\) của số đó
Một tổ có 12 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Tỉ số của số bạn nam và số bạn nữ của tổ đó là:
A. \(\dfrac{5}{12}\) B. \(\dfrac{7}{12}\) C. \(\dfrac{7}{5}\) D. \(\dfrac{5}{7}\)
a. \(\dfrac{2}{7}\) của số đó là 145.
b. \( - 36\) là \(\dfrac{3}{8}\) của số đó.
a, Số cần tìm là: \(145:\dfrac{2}{7} = 145.\dfrac{7}{2} = \dfrac{{1015}}{2}\)
b, Số cần tìm là: \( - 36:\dfrac{3}{8} = - 36.\dfrac{8}{3} = - 96\)
a)
`2/7` của số đó là `145` '
`=>` số đó là `145:2/7=507,5`
b)
số đó là
`-36:3/8=-96`
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-25}{16}\) dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có mội thừa số là \(\dfrac{-5}{12}\).
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là \(\dfrac{-4}{5}\).
\(a.\dfrac{-25}{16}=-\dfrac{5}{12}.\dfrac{15}{4}\\ b.-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{64}{125}\)
a) \(\dfrac{-25}{16}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{15}{4}\)
b) \(\dfrac{-4}{5}:\dfrac{64}{125}=-\dfrac{25}{16}\)
Tìm x
a) \(\dfrac{2}{5}\) + X = \(\dfrac{7}{3}\)
b) \(\dfrac{2}{5}\) x X = \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{3}{4}\) của một số là 24. Số đó là:
A.32
B.18
C.2
D.8
1 hình thoi có diện tích là 80cm\(^2\), đường chéo thứ nhất là 16cm. Dường chéo thứ hai là.
`a)`
`2/5+x=7/3`
`x=7/3-2/5`
`x=29/15`
`b)`
`2/5xx``x=7/3`
`x=7/3:2/5`
`x=35/6`
___________________________
Chọn A
___________________________
Đường chéo thứ hai:
`80xx2:16=10(cm)`
`@An`
Tổng của 2 phân số là\(\dfrac{5}{7}\). Hiệu của 2 phân số đó là\(\dfrac{1}{3}\) . Tìm phân số lớn hơn trong 2 phân số đó?
Phân số lớn hơn là:
\(\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}\right):2\)
\(=\left(\dfrac{15}{21}+\dfrac{7}{21}\right)\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{22}{21}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{11}{21}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{11}{21}\)
A ) tìm x < 0 biết \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{16}{x}\)
B ) tính tỉ số của 2 ngày và 3\(\dfrac{1}{5}\) giờ
C ) \(\dfrac{2}{3}\) số -5\(\dfrac{1}{7}\) là bao nhiêu
b: Tỉ số giữa 48 giờ và 3,2 giờ là:
48:3,2=15:1
c: \(\dfrac{-36}{7}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-72}{21}=\dfrac{-24}{7}\)
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
cho phân số \(\dfrac{19}{35}\). Trừ tử số của nó cho một số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số thì đc phân số bằng \(\dfrac{16}{70}\). Hãy tìm số tự nhiên đó
A.5
B.7
C.11
D. 10
19/35 = 19×2/35×2 = 38/70
Số tự nhiên phải tìm là :
38-16=22
16/70 = 16:2/70:2 = 8/35
Số phải tìm :
19-8=11
Ta có : \(\dfrac{\text{16}}{\text{70}}\) = \(\dfrac{\text{8}}{\text{35}}\)
=> Số tự nhiên cần tìm là : 19 - 8 = 11
a) Đã tô màu vào \(\dfrac{3}{5}\) hình nào?
b) Phân số thứ nhất là \(\dfrac{7}{8}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{3}{4}\). Hãy so sánh hai phân số đó. Tính tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất và phân số thứ hai.
a) Ta thấy: Hình 4 được chia thành 10 phần bằng nhau, tô màu 6 phần.
Vậy đã tô màu $\frac{6}{{10}} = \frac{3}{5}$ hình 4.
b) So sánh hai phân số $\frac{7}{8}$ và $\frac{3}{5}$
Ta có: $\frac{7}{8} = \frac{{7 \times 5}}{{8 \times 5}} = \frac{{35}}{{40}}$ ; $\frac{3}{5} = \frac{{3 \times 8}}{{5 \times 8}} = \frac{{24}}{{40}}$
Vì $\frac{{35}}{{40}} > \frac{{24}}{{40}}$ nên $\frac{7}{8}$> $\frac{3}{5}$
Thực hiện tính:
$\frac{7}{8} + \frac{3}{5} = \frac{{35}}{{40}} + \frac{{24}}{{40}} = \frac{{59}}{{40}}$
$\frac{7}{8} - \frac{3}{5} = \frac{{35}}{{40}} - \frac{{24}}{{40}} = \frac{{11}}{{40}}$
$\frac{7}{8} \times \frac{3}{5} = \frac{{7 \times 3}}{{8 \times 5}} = \frac{{21}}{{40}}$
$\frac{7}{8}:\frac{3}{5} = \frac{7}{8} \times \frac{5}{3} = \frac{{35}}{{24}}$