Đóng vai xử lý các tình huống.
Đóng vai xử lý tình huống.
Tình huống 3: Người có lòng tự trọng cao sẽ nhận lỗi về chính mình nhưng vẫn có thể kể cho thầy vì những khó khăn mình đang gặp phải và nhờ tư vấn, vậy là được.
Tình huống 2: Nếu là lớp trưởng em sẽ nhận trách nhiệm về chính mình, sau đó sẽ nhắc nhở lớp kĩ hơn về vấn đề này. Có thể tìm ra bài học cho cả lớp.
Tình huống 1: Tình huống này em sẽ bình tĩnh lại, cũng như là sẽ cố gắng nhớ lại CT. Nếu không nhớ em sẽ bỏ trống để sau bài kiểm tra xem lại CT, khi đó sẽ rất nhớ, khắc phục được và coi đây là một bài học.
Thảo luận, đóng vai xử lý tình huống:
Học sinh đóng vai thực hiện các tình huống.
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Đóng vai xử lí các tình huống
Tình huống 1: Nếu là M, em sẽ lên mạnh tìm kiếm những bức ảnh liên quan đến bảo tàng đó và sẽ không chụp ảnh trong bảo tàng này.
Tình huống 2: Nếu là B, em sẽ yêu cầu các bạn là không nên đi như vậy bởi vì như vậy là rất nguy hiểm.
Tình huống 3: nếu là A, em sẽ yêu cầu các bạn mặc quần sóc ngắn là không nên vào chùa bởi vì như vậy là sai với quy định mặc trang phục phù hợp khi vào chùa.
1. Em sẽ ứng xử thế nào nếu là các bạn trong mỗi tình huống dưới đây?
2. Hãy trao đổi trong nhóm và các bạn đóng vai xử lí tình huống.
Tình huống 1: Em sẽ chào bác trước. Sau đó coi xem bài tập đang làm còn nhiều không, nếu còn nhiều em xin phép bác học trước, xíu ra chơi với bác sau. Nếu còn ít em sẽ ra chơi với bác, xíu bác về rồi mình học tiếp.
Tình huống 2: Cứ đề nghị với bố nếu em thấy đó là điều đúng đắn. Nhưng về quê là để sum họp, là để cúng ông bà tổ tiên nên khả năng bố sẽ không đồng ý. Em nên hiểu và về quê coi pháo hoa cũng được.
- Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống trên?
- Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống đó.
- Em sẽ tránh thật xa họ và cầu cứu người lớn.
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
- Quan sát các bức tranh trong mỗi tình huống dưới đây và đóng vai thể hiện cách ứng xử có văn hóa nơi công cộng.
- Thảo luận sau đóng vai:
+ Các nhân vật trong tình huống đã có cách ứng xử như thế nào ở nơi công cộng?
+ Em rút ra điều gì từ những cách ứng xử trên?
Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.
Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.
Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống sau.
Khi tất quá chất làm cơ thể khó chịu, em sẽ xin mẹ mua tất mới hoặc đổi tất khác đi dễ chịu, thoải mái hơn.
Khi bạn của mình vừa thi chạy xong và rất mệt, em sẽ đưa nước cho bạn uống và để bạn nghỉ ngơi.