Cho ΔABC đều cạnh a nội tiếp (O;R).Giá trị của R bằng
A.a B.\(a\sqrt{3}\) C.\(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) D.\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
cho ΔABC nội tiếp đường tròn tâm (O) , (O') tiếp xúc các cạnh AB , AC tại E và F. (O') tiếp xúc với (O) tại S. gọi I là tâm của đường tròn nội tiếp ΔABC
chứng minh : BEIS , CFIS nội tiếp.
cho tam giác ABC vuông tại C có \(\widehat{A}< \widehat{B}\). gọi I, O thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ΔABC. biết ΔBIO vuông . tính tỉ số các cạnh của ΔABC
Cho ΔABC vuông ở A. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác tiếp với cạnh AB, AC lần lượt ở D và E
a, Tứ giác ADOE là hình gì?
b, Tính R của đường tròn (O) biết AB = 5cm, AC = 12cm
Cho ΔABC đều . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho DC=2DB . Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ΔADC . Tính tỉ số \(\dfrac{R}{r}\)
Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O). Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
A. r = a 3 3
B. r = a 3 2
C. r = a 3 6
D. r = a 2 3
Chọn đáp án C.
Gọi M là trung điểm của BC:
Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:
Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp đường tròn (O;R). Tính R theo a
Cho đường tròn (O,R ). Từ A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm ) Vẽ dây BC vuông góc với Oa tại H.
a) CM AC là tiếp tuyến của (O)
b)Khi OA = 2R. CM ΔABC đều là tính độ dài cạnh tam giác.
c) Gọi e là giao của Oa với cung nhỏ BC. CM E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
d) Vẽ cát tuyến AMN, I là TĐ MN. CM 5 điểm A, B, O , I , C cùng nằm trên mọt đường tròn.
e) CM AM.AN = AB2
a: Xét (O) có
OH là một phần đường kính
BC là dây
OH⊥BC tại H
Do đó:H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABC cân tại A
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
BA=CA
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
hay AC là tiếp tuyến
b: Xét ΔOBA vuông tại B có
\(\sin BAO=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\widehat{BAO}=30^0\)
hay \(\widehat{BAC}=60^0\)
mà ΔABC cân tại A
nên ΔABC đều
Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn tâm O. Tinh bán kính đường tròn theo a.
Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O). Tính bán kính R của đường tròn
A. R = a 3 2
B. R = a 3 3
C. R = a 2 3
D. Đáp án khác
Chọn đáp án B.
Do O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC nên O đồng thời là trọng tâm tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm BC: