Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 13:46

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

2) Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)+1}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{2\sqrt{3}-2+1}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}}=\dfrac{6-\sqrt{3}}{3}\)

 

Ngọc Lannn nè
Xem chi tiết

Câu 1:

a: Xét ΔADC có ME//DC

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

b: Xét ΔCAB có EF//AB

nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CF}{FB}\)

=>\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

c: ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

d: Ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

=>\(\dfrac{AM+MD}{MD}=\dfrac{BF+FC}{FC}\)

=>\(\dfrac{AD}{MD}=\dfrac{BC}{FC}\)

=>\(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{CF}{CB}\)

Bài 2:

Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\)(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{BN}\)

=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)

=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 9:25

i) \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-2\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2.\sqrt{2}.1+1^2}+\left|\sqrt{2}-2\right|\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2-\sqrt{2}=\left|\sqrt{2}+1\right|+2-\sqrt{2}=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)

k) \(\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{15}}{2}}-\sqrt{\dfrac{8+2\sqrt{15}}{2}}+\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}+\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{2}}+\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}+\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\sqrt{6}=\dfrac{-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\sqrt{6}=-\sqrt{6}+\sqrt{6}=0\)

m) \(2\sqrt{56}-14\sqrt{\dfrac{2}{7}}+\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\sqrt{7}-\dfrac{8\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{7}}\)

\(=2\sqrt{4.14}-2\sqrt{49.\dfrac{2}{7}}+7-\sqrt{14}+\dfrac{8\sqrt{2}.\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=4\sqrt{14}-2\sqrt{14}+7-\sqrt{14}+\dfrac{8.\left(\sqrt{14}+\sqrt{6}\right)}{4}\)

\(=\sqrt{14}+7+2\left(\sqrt{14}+\sqrt{6}\right)=7+3\sqrt{14}+2\sqrt{6}\)

Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 9:45

Lời giải:
i.

\(=\sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}+|\sqrt{2}-2|=|\sqrt{2}+1|+|\sqrt{2}-2|=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)

k.

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{12})\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{5})^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}+2\sqrt{3})\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(|\sqrt{3}-\sqrt{5}|-|\sqrt{3}+\sqrt{5}|+2\sqrt{3})=\frac{1}{\sqrt{2}}(-2\sqrt{3}+2\sqrt{3})=0\)

m.

\(=4\sqrt{14}-2\sqrt{14}+7-\sqrt{14}-\frac{8\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{7})}{(\sqrt{3}-\sqrt{7})(\sqrt{3}+\sqrt{7})}\)

\(=\sqrt{14}+7-\frac{8(\sqrt{14}+\sqrt{6})}{-4}=\sqrt{14}+\sqrt{7}+2(\sqrt{14}+\sqrt{6})=3\sqrt{14}+\sqrt{7}+2\sqrt{6}\)

 

🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
15 tháng 7 2021 lúc 16:46

bạn vẽ hình được không?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:30

Bài 1: 

a) Xét ΔMNQ và ΔENQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔMNQ=ΔENQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:31

Bài 1: 

b) Ta có: ΔQMN=ΔQEN(cmt)

nên \(\widehat{QMN}=\widehat{QEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{QMN}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{QEN}=90^0\)

{ R E I }
Xem chi tiết

S = 1 + 4 + 7 + .....+ 82

dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 1 = 3

Số số hạng của dãy số trên là : ( 82 - 1) : 3 + 1  = 28 

Tổng S = ( 82+1).28 : 2 = 1162

 

Bảo Ngọcc
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 10 2021 lúc 14:38

\(1.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-5}}=0,25m\\b,\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{30.0,5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=882m\\c,\Rightarrow S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.100}{50}=10^{-6}m^2\\\end{matrix}\right.\)

\(2.\Rightarrow Vàng,Nhôm,ĐỒng,Sắt\)

thông thường Đồng được sử dụng nhiều nhất do vật liệu không quá đắt 

so với Vàng,Nhôm

Selena Flynn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 23:27

1:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long t,i,n;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++) t+=i;

cout<<t;

return 0;

}

Bài 2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==0) t+=i;

cout<<t;

return 0;

}

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 6:47

Bài 3: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2!=0) t+=i;

cout<<t;

return 0;

}

Bài 4: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%3==0) t+=i;

cout<<t;

return 0;

}

Bài 5: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=1;

for (i=1; i<=n; i++)

t*=i;

cout<<t;

return 0;

}