Những câu hỏi liên quan
Lê Hải Đăng
Xem chi tiết
Huy bae :)
4 tháng 9 2021 lúc 17:30

bạn tham khảo nha !!!

Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các chất này đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trí Dũng
4 tháng 9 2021 lúc 17:15

Nó ko đi trên mặt nước thì nó đi trên trời à :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dream_Fake [ Team Noob ]...
4 tháng 9 2021 lúc 17:16

bạn kham khảo link này

https://vnexpress.net/vi-sao-nhen-nuoc-khong-bi-chim-2021221.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:05

Xét về tính vật lý của môi trường, nước có khả năng duy trì nhiệt độ khá ổn định, khi bề mặt các hồ đóng băng thì dưới hồ vẫn là nước.
Các loài động vật biến nhiệt có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ khá cao. Cá là loại động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể sẽ thay đổi theo. Hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường bên ngoài (không hao phí năng lượng giữ ấm cơ thể như các loài hằng nhiệt và ổn định áp suất trong cơ thể)
Nhiều loài cá sống ở các vùng lạnh giá có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp.
Ngay cả loài cá chép thường có thể chịu được nhiệt độ 4 độ C.

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:08

Khi nghiên cứu dưới kính hiển vi cực mạnh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện thấy quanh chân của chúng là hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi chỉ dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra những chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong và tạo ra lớp đệm ngăn cách chân của nhện với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 16:59

Đáp án D

∆ A M C đồng dạng với ∆ B D M suy ra

 

 

* Bấm  và nhập hàm

 

Chọn , thu được bảng bên phải

 

Dễ thấy 

v Điều kiện vân cực đại

 

 

Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể dùng máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.

 

*Cách dùng bất đẳng thức Côsi

. (Đặt AC=x →biến số).

 

vậy  với cách làm này thì các em cũng có thể  tìm được  giá  trị  của AC=6 để cho diện tích tam giác MCD nhỏ nhất.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2018 lúc 14:21

Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể dùng máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.

 

v Như vậy  với cách làm này thì các em cũng có thể  tìm được  giá  trị  của  để cho diện tích tam giác MCD nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Vương
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

tham khao:

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

TK

loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

 

Bình luận (0)
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 5:07

Bình luận (0)
Văn Thắng
Xem chi tiết
duy Nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 19:42

Mình giải thích theo cách hiểu của mình nhé ^^
- Mẩu Na chìm xuống do gia tốc trọng trường khi ta thả từ một độ cao nào đó vào nước
- Vào nước nó lập tức phản ứng tạo khí H2 đẩy mẩu Na lên ( thực tế thì tớ chả thấy mẩu Na nào chìm hẳn xuống, thả mẩu to to tí nó nổ luôn @@ ) , cộng thêm cả d của Na nhỏ hơn của nước nữa.

Bình luận (1)
duy Nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 19:52

- Vận tốc nhanh dần do khối lượng giảm dần, mà vận tốc phản ứng giữ nguyên => lực đẩy là const
-Khi nào lượng nhiệt do phản ứng tỏa ra đủ cung cấp cho phản ứng cháy giữa H2 và O2 thì sẽ có tia lửa. Nên ban đầu không thể cháy luôn. Còn mình nghịch mấy lần thì thấy nó chạy chục vọng là có tia lửa rồi chứ không nhất thiết phải bé tí mới có lửa

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:27

Họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng vì trọng lượng trên Mặt Trăng của các nhà du hành vũ trụ (lực hút của Mặt Trăng lên người đó) chỉ bằng khoảng 1/6 trọng lượng của người đó trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Phước
20 tháng 10 2021 lúc 20:59

TL:

lỏng / khí / bong bóng / lỏng / khí

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Anh
20 tháng 10 2021 lúc 20:57

Trả lời giúp mình nhanh nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa