Câu 6.
a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó?
Viết các khả năng tạo thành liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3.
- CT electron và CT Lewis của NH3:
⟹ NH3 còn 1 cặp electron riêng của N.
- Vì N còn 1 của phân tử NH3 còn 1 cặp electron riêng và có độ âm điện lớn hơn nguyên tử H của phân tử H2O.
⟹ Một phân tử H2O có khả năng tạo thành liên kết hydrogen với một phân tử NH3, liên kết tạo bởi H và N.
Vẽ các liên kết hydrogen được hình thành giữa H2O với mỗi phân tử NH3, C2H5OH.
Vì sao nguyên tử H của của phân tử H2O không tạo được liên kết hydrogen với nguyên tử C của phân tử CH4?
Nguyên tử H của H của của phân tử H2O không tạo được liên kết hydrogen với nguyên tử C của phân tử CH4. Vì nguyên tử C của phân tử CH4 không còn cặp electron riêng:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn.
B. Trong phân tử alkene, liên kết đôi gồm một liên kết \(\sigma\) và một liên kết \(\pi\).
C. Hydrocarbon no là hydrocarbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n.
Mỗi nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử Cl tạo thành phân tử hydrogen chloride. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen chloride từ nguyên tử H và nguyên tử Cl
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. CH4, C2H2. B. C2H4, C3H6. C. CH4, C2H6. D. C2H2, CH4.
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau :
a)Barium hydrogen carbonate biết trong phân tử gồm 1Ba , 2H , 2C và 6O liên kết với nhau
b) Khí Hydrogen Chlorid biết phân tử gồm 1H và 1Cl liên kết với nhau
c) Iron (III) oxide biết trong phân tử gồm 2Fe và 3O liên kết với nhau
a) CTHH: Ba(HCO3)2
M = 137 + 2 + 2 .12 + 16.6 = 259 ( g/mol )
b) CTHH: HCL
M = 36,5 ( g/mol )
c) CTHH Fe2O3
M = 56.2 + 16.3 = 160 ( g/mol )
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.