Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau:
- Quan sát các động vật trong hình dưới đây và hoàn thành bảng theo gợi ý.
- Nêu nhận xét về các bộ phận bên ngoài của động vật mà em đã quan sát.
Tên ĐV | Đầu | Mình | Chân | Cánh | Đuôi | Vây | MT sống |
Con dê | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bươm bướm | X | X | X | X |
|
| Trên trời |
Con cá | X | X |
|
| X | X | Dưới nước |
Con gà | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con thỏ | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bò | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con chim | X | X | X | X |
|
| Trên cạn và trên trời |
Con thằn lằn | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con ếch | X | X | X |
|
|
| Trên cạn và dưới nước |
Nhận xét: Không phải mỗi con vật đều có các bộ phận giống nhau. Những bộ phận mà động vật nào cũng có là đầu, mình. Tuy nhiên có những bộ phận chỉ có ở những động vật sống trong môi trường nhất định, biến đổi để phù hợp với môi trường như cánh để bay - sống ở môi trường trên trời; vây thay có chân để bơi – sống ở môi trường dưới nước….
Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các loại thìa. Điền kết quả quan sát, nhận xét theo mẫu bảng sau:
Quan sát hình 11.4, hãy hoàn thành bảng thông tin phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở Đông Nam Á theo mẫu sau vào vở ghi.
Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu : muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.
+ Dụng cụ : thìa nhỏ, chén nhỏ.
Cách tiến hành :
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tuỳ theo mỗi nhóm) rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
MẪU BÁO CÁO
Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó.
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:
STT
Tên giới Tên sinh vật
1
Khởi sinh
2
Nguyên sinh
3
Nấm
4
Thực vật
5
Động vật
Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.
ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé
mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((
1
Khởi sinh
2
Nguyên sinh
3
Nấm
4
Thực vật
5
Động vậ
Thế giới sống được chia thành 5 giới,đó là: thực vật,nấm,động vật,nguyên sinh,khởi sinh.
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
- Gỡ để quan sát rõ hơn các cơ quan: gỡ gần ruột, tách mỡ dính vào ruột, ghim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn), bóng hơi. Tìm 2 thận màu đỏ tím ở sát sống lưng 2 bên cột sống, bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát bộ xương cá (hình 32.2)
- Quan sát mẫu bộ não cá
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi, nêu nhận xét về vị trí của các cơ quan và vai trò của chúng theo thứ tự ghi ở cột trống vào bảng dưới.
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
Hãy tính độ dãn của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi kết quả theo mẫu bảng 39.1. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo?
Tham khảo:
Nhận xét mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo:
- Khối lượng vật treo tỉ lệ thuận với độ dãn của lò xo: Khi khối lượng của quả nặng tăng lên 2, 3 lần thì độ dãn của lò xo cũng tăng lên 2, 3 lần.
Tìm các từ theo mẫu trong bảng (mỗi cột ba từ) :
Em tìm theo cách sau:
- Từ chỉ người: quan sát mọi người trong gia đình, ở trường học,...
- Từ chỉ đồ vật: đồ dùng học tập, đồ dùng trong nhà,...
- Từ chỉ con vật: tên các loài chim, thú, con vật nuôi trong nhà,...
- Từ chỉ cây cối: tên các loài cây trong vườn trường, trong vườn nhà, công viên,...
Chỉ người | Chỉ đồ vật | Chỉ con vật | Chỉ cây cối |
---|---|---|---|
anh trai, chị gái, công nhân, nông dân, cô giáo, thầy giáo, … | ấm chén, bát đĩa, máy tính, bàn, tủ, kính, gương, hộp, thùng, … | tê giác, báo, sư tử, khỉ, chó, mèo, gà, hổ, voi, công, vẹt, họa mi, … | phượng, dẻ, mít, chuối, lê, táo, thông, ổi, nhãn, bàng, … |
Học sinh thực hành theo nhóm theo ba nội dung trên. Quan sát, nhận xét và ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá | Chưa chế biến | Kết quả chế biến | Yêu cầu đạt được | Đánh giá sản phẩm |
- Trạng thái hạt | ||||
- Màu sắc | ||||
- Mùi |
Tên nhóm: 1 Nguyên liệu: hạt đậu tương Cách chế biến: Rang
Chỉ tiêu đánh giá | Chưa chế biến | Kết quả chế biến | Yêu cầu đạt được | Đánh giá sản phẩm |
- Trạng thái hạt | Sống, cứng | Chín | Chín | Đạt yêu cầu |
- Màu sắc | Vàng | Vàng | Vàng | Đạt yêu cầu |
- Mùi | Không mùi | Thơm | Thơm | Đạt yêu cầu |
Tên nhóm: 1 Nguyên liệu: hạt đậu tương Cách chế biến: Hấp
Chỉ tiêu đánh giá | Chưa chế biến | Kết quả chế biến | Yêu cầu đạt được | Đánh giá sản phẩm |
- Trạng thái hạt | Sống, cứng | Chín, nát | Chín, nguyên hạt | Chưa đạt yêu cầu |
- Màu sắc | Vàng | Vàng | Vàng | Đạt yêu cầu |
- Mùi | Không mùi | Không mùi | Không mùi | Đạt yêu cầu |