Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết.
a) Chỉ ra các hình ảnh có dạng hình thoi trong một số đồ vật sau:
b) Hãy kể một số hình ảnh có dạng hình thoi trong thực tế mà em biết.
a) Các hình ảnh có dạng hình thoi trong hình vẽ là: họa tiết quả trám trên chiếc áo, cánh diều, khuyên tai, hàng rào
b) Một số hình ảnh có dạng hình thoi trong thực tế là: khay đựng đồ, câu đối, ....
a) Các hình ảnh có dạng hình thoi trong hình vẽ là: họa tiết quả trám trên chiếc áo, cánh diều, khuyên tai, hàng rào
b) Một số hình ảnh có dạng hình thoi trong thực tế là: khay đựng đồ, câu đối, ....
Em hãy tìm cách giải thích dựa vào tính chất của ngôi kể thứ b. Ngôi kể này có thể kể một cách khách quan tất cả những gì muốn kể. Còn ngôi kể thứ nhất chỉ có thể kể những gì mà nhân vật "tôi" biết, chứng kiến mà thôi.
HELP MEEEEE!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ngôi kể thứ ba chứ ko phải ngôi kể thứ b mình nhầm
Hãy cho biết:
- Lượng ôxi mà thực vật nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác (kể cả con người ).
- Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên ?
- Quan sát H.48.1, hãy kể tên thêm một số loài động vật khác cũng ăn thực vật.
- Lượng oxi do thực vật quang hợp tạo ra cung cấp cho các hoạt động sống của con người và các sinh vật khác, cũng qua quá trình quang hợp mà thực vật cũng tổng hợp được cho mình những chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Các chất hữu cơ do thực vật tạo ra làm nguồn thức ăn cho động vật và con người.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
---|---|---|---|---|---|
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim sẻ | x | ||||
Thỏ | x | ||||
Trâu | x | ||||
Hươu | x |
Kể tên một số chất,vật thể mà em biết.
Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết Trong nước đường: đường, nước. Trong cơm có: tinh bột, kali, canxi, đạm, ... ...Trong nước muối: muối, nước. Trong thịt gà có: Chất béo, protein, chất đạm,... ...Bơ Trong nước mía: đường, nước, xenlulozo. Trong thịt lợn có: Protein, chất béo, Lipid, Chất xơ, ...
- Nhân Mã Trong nước đường: đường, nước. Trong cơm có: tinh bột, kali, canxi, đạm, ... ...
- Ma Kết. Trong nước muối: muối, nước. Trong thịt gà có: Chất béo, protein, chất đạm,... ...
- Bơ Trong nước mía: đường, nước, xenlulozo. Trong thịt lợn có: Protein, chất béo, Lipid, Chất xơ, ...
Tham khảo
Nhân Mã Trong nước đường: đường, nước. Trong cơm có: tinh bột, kali, canxi, đạm, ... ...Ma Kết. Trong nước muối: muối, nước. Trong thịt gà có: Chất béo, protein, chất đạm,... ...Bơ Trong nước mía: đường, nước, xenlulozo. Trong thịt lợn có: Protein, chất béo, Lipid, Chất xơ, ...Em hãy quan sát hình 9:
Liệt kê một số vật thể có trong hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó theo bảng mẫu sau đây:
Tham khảo:
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Tham khảo
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Vật thể là thứ được tạo ra bởi chất.
VD:
Xe đạp: cao su, sắt, đồng, ...
Bóng đá: cao su
....................
Vật thể là thứ được tạo nên bởi chất
VD :
Bàn : chất tạo nên từ gỗ.....
Cốc : chất tạo nên từ thủy tinh , sứ , gốm.....
Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
tan được trong nước: muối, đường
không tan được trong nước: sắt, thép
Lượng ôxi mà thực vật nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác(kể cả con người)?
Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
Hãy kể tên một số loài động vật cũng ăn thực vật?
Hãy kể tên một số loài động vật cũng ăn thực vật?
- Một số loài động vật cũng ăn thực vật là :
+ Hươu cao cổ ăn lá cây keo.
+ Trâu ăn cỏ
+ Khỉ ăn chuối
+ Sóc ăn hạt dẻ....
a) Giúp con người có thể thở, hô hấp. Động vật cũng vậy.
Mình chỉ biết câu 1 và 3 thôi nhé:
câu 1: lượng O2 do thực vật nhả ra cung cấp cho hoạt động của con người và các động vật khác
câu 2: một số động vật như hổ, cá sấu, cá mập,....
Hãy kể một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra vật dụng đó.
Tham khảo
* Một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công: kệ sách.
* Phương pháp gia công để tạo ra kệ sách là: Vạch dấu, cưa, đục, dũa
- Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
- Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
- Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
- Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.
Gia công kệ sách mini
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa.
Thực hiện:
Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.